Chèo cổ còn gọi là chèo truyền thống hay chèo sân đìnhlà một thể loại sân khấu dân gian đặc sắc. Đây là sảnphẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh Bắc Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tìm hiểu về tác phẩm Xúy vân giả tìm hiểu về tác phẩm Xúy vân giả dại1. Một vài nét về chèo cổ:+ Chèo cổ còn gọi là chèo truyền thống hay chèo sân đìnhlà một thể loại sân khấu dân gian đặc sắc. Đây là sảnphẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh Bắc Bộ.+ Nghệ thuật chèo là sự tổng hợp giữa kịch bản, lời hát,âm nhạc và vũ điệu.+ Mỗi vở chèo thường có một vài cảnh đặc sắc gây ấntượng khó quên.+ Sân khấu biểu diễn chèo đơn giản, trước cửa đìnhngười ta rải chiếu làm sân khấu, có sự hô ứng đặc biệtgiữa diễn viên và khán giả.+ Kịch bản chèo thường lấy từ truyện cổ. Diễn viên lànhững người lao động.+ Kịch bản chèo thường lấy từ truyện cổ. Diễn viên lànhững người lao động.2. Tóm tắt vở chèo Kim Nham:Mối tình không chung lý tưởng:Kim Nham một thư sinh thuộc tỉnh Nam Định. Chàng lênHà Nội học hành chờ khoa thi. Được viên huyện tể đemcon gái là Xuý Vân gả cho. Xuý Vân là cô gái đoan trang,thuỳ mị, đảm đang. Cô mơ ước có một gia đình chồng càyvợ cấy. Nhưng Kim Nham lại theo lí tưởng của kẻ nhosinh học hành thi cử đỗ đạt làm quan ra lo đời theo thuyết“Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Kim Nham cưới vợ xonglại ra Hà Nội “Dùi mài kinh sử”. Xuý Vân rất buồn trongcảnh đợi chờ mòn mỏi.Xuý Vân giả dại(Trích chèo Kim Nham)b. Cuộc đời đưa đẩy, Xuý Vân rơi vào số phận bi kịch:Kim Nham vắng nhà thì Trần Phương - một kẻ giàu có ởhuyện Đông Ngàn Xứ Kinh Bắc – xui Xuý Vân giả vờ điêndại để tìm cách thoát khỏi Kim Nham, hắn sẽ cưới làm vợ.Xuý Vân thật lòng yêu Trần Phương và cũng mong muốncuộc sống hạnh phúc có vợ có chồng nên đã nghe theo.Kim Nham tìm mọi cách thuốc thang chữa bệnh cho XuýVân nhưng không khỏi, chàng đành phải làm giấy để XuýVân được tự do. Lúc này Trần Phương lộ nguyên hình làmột gã Sở khanh trở mặt. Xuý Vân từ chỗ giả điên thànhđiên thật. Nàng đi xin ăn. Kim Nham đỗ đạt được làmquan, nhận ra vợ cũ đã sai người bỏ nén bạc vào nắmcơm đem cho. Nhục nhã và đau khổ, Xuý Vân đã nhảyxuống sông tự tử.Xúy Vân giả dạiTâm trạng của Xuý Vân.- Tâm trạng tự thấy mình đã lỡ làng, dở dang- Tâm trạng tự thấy mình lạc lõng, vô nghĩa trong gia đìnhKim Nham- Tâm trạng ấm ức, bế tắc, cô đơn của Xuý Vân- Sự bế tắc mất phương hướng và sự thể hiện nhữnghình ảnh ngược đời, trớ trêu, điên đảo, đúng sai, thực giảlẫn lộnTình cảnh đáng thương của Xuý Vân.- Cuộc hôn nhân của Xuý Vân với Kim Nham là do cha mẹsắp đặt vôi vàng, hoàn toàn không tình yêu. Nhưng banđầu về làm dâu, cô rất chăm chỉ, đảm đang, khéo léo.- Có ước mơ giản dị: có gia đình đầm ấm hạnh phúc:Chờ cho bông lúa chín vàngĐể anh đi gặt, để nàng mang cơm.Nhưng Kim Nham lại là người theo đuổi mộng công danh,đỗ đạt để làm quan--> Bi kịch của Xuý Vân- Gặp Trần Phương, tưởng gặp được tri kỷ, tìm được tìnhyêu, hạnh phúc, nhưng lại là một gã trăng gió, đã phụ tìnhXuý Vân.- Chết một cách đáng thương.=> Tình trạng đau khổ, bế tắc, bi kịch của Xuý Vân cónguyên nhân từ xã hội:+ Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.+ Quan niệm tam tòng, không cho Xuý Vân tháo cũi sổ***g, tự do yêu đương để được hưởng hạnh phúc.=> Cảm thông cho Xuý Vân -> Cách nhìn người, đánh giácon người mang tính nhân đạo sâu sắc.(Nguồn baigiangbachkim)Mình nghĩ XV đáng thương hơn đáng trách, có chăng chỉlà do số phận và XH PK nghiệt ngã đã đẩy XV đến bứcđường cùng. XV là 1 người phụ nữ, cũng khao khát yêuthương và được yêu thương như bao người phụ nữ khácvới cảnh chồng cày, vợ cấy, nhưng KN lại ko hiểu đượcđiều đó mà mải đeo đuổi công danh. XV có lỗi, đáng tráchở chổ quá cả tin và ko biết vượt qua bế tắc của bản thânđể giữ trọn đạo vợ chồng. XV quyết định thoát ra khỏicuộc sống đó để kiếm tìm hạnh phúc của riêng mìnhnhưng đã bị phụ bạc để rồi phải chết một cách đau đớn...Vì lí do khách quan và chủ quan đã đẩy XV đến hoàncảnh ko ai muốn đó. Và XV đã giải quyết bế tắc của mình= cái chết - bản án lớn đối với XV.Trên 1 phương diện nào đó, hành động của XV xuất pháttừ khao khát chính đáng của người phụ nữ, bạn có thểcảm thông hoặc ko, còn tôi, tôi nghiêng về hướng cảmthông hơn là chê ...