Tìm hiểu về Thuật Tâm lý
Số trang: 392
Loại file: pdf
Dung lượng: 990.29 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Thuật Tâm lý sẽ giúp người đọc trước hết hiểu được đặc điểm chung của những vấn đề cơ bản thuộc tâm lý con người và có hướng dẫn những cách luyện để giúp tạo và tăng cường những tâm lý tốt, hạn chế và loại trừ những nét tâm lý tiêu cực trong mỗi con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Thuật Tâm lý THUẬT TÂM LÝ THUẬT TÂM LÝ Tác giả: Hoàng Xuân Việt LỜI NÓI ĐẦU Tâm lý con người là vấn đề hết sức tế nhị vàcũng vô cùng phức tạp. Tâm lý có thể do di truyềnnhưng phần nhiều người có tâm lý đứng đắn, hợpnhân tính, hợp khoa học đều phải đòi hỏi sự luyện tập,có khi phải ở mức độ cao. Cuốn THUẬT TÂM LÝ của tác giả Hoàng XuânViệt sẽ giúp người đọc, trước hết hiểu đặc điểm chungcủa những vấn đề cơ bản thuộc tâm lý con người và cóhướng dẫn những cách luyện (bài thực tập) để giúptạo và tăng cường những tâm lý tốt, hạn chế và loại trừnhững nét tâm lý tiêu cực trong mỗi con người. Tuy nhiên, hiểu hết là một chuyện, còn việcluyện tập lại là chuyện khác, nó đòi hỏi có tinh thần tựchủ, sự kiên trì. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổích cho mọi người cả trên phương tiện nghiên cứu vàrèn luyện tinh thần, nhân cách. Đáp ứng nhu cầu của người đọc, chúng tôi táibản và giới thiệu tập sách này. NHÀ XUẤT BẢN MŨI CÀ MAU DẪN NHẬP 1. “NGƯỜI”, CON VẬT “BÍ MẬT”. Alexis Carrel nói con người là một sinh vật bímật. Ông nói không ngoa. Dưới cặp mắt quan sátkhoa học tàng trữ nhiều bài toán vô cùng hóc búa. Lịchtrình tiến hóa của nhân loại đã khá dài rồi. Khoa họcđã bước những bước tiến khả quan rồi. Nhưng,hiện tạicó ai đã dám tự hào am hiểu con người, đứng riêngtrong lò tâm lý học, chúng ta thấy con người hiện ranhư một vũ trụ âm u, huyền diệu mà nhờ nhữngphương pháp nội quan hay thực nghiệm, chúng ta chỉhiểu biết được chút ít chi tiết. Để cảm nhận sự bí mậtmà chúng tôi nói, bạn hãy tự đặt cho mình vài câu hỏigiống vầy: Trong con người có bao nhiêu tế bào? Mỗitế bào có ảnh hướng gì đến từng tác động tâm lý. Cảmxúc, ước vọng, tập quán… trí tuệ, ý chí, ký ức; tưởngtượng, suy luận… tất cả là cái gì, kết quả của nguyêndo nào. Rồi tiềm thức, cái rừng hoang mà Freud mớikhai phá ở bìa chép đó, ảnh hưởng bao nhiêu trêncuộc sống tâm lý của ta. Bergson đã chịu khó viếtriêng một quyển sách để bàn cho chúng ta vấn đề“Cười”. Nhưng hiện giờ có ai dám bảo mình hiểu cáicười cho thấu đáo về mọi phương diện, vân vân và vânvân. Bạn có thể tự đặt cho mình trăm nghìn câu hỏikhác về tâm lý con người. Càng tự vấn, bạn càng thấyý nghĩa thấm thía tên một văn phẩm của bác sĩ AlexisCarrel: “Người, sinh vật bí mật”… 2. “NGƯỜI, CON QUÁI VẬT LO LẮNG” Không phải chúng tôi nói đâu: chính C. Péguynói đấy. Trước bao nhiêu bài toán phức tạp của tâm lýcon người, con người hay bồn chồn, lo lắng tìm hiểu.Hẳn có nhiều lần bạn ngạc nhiên hỏi mình: Tại sao tôichiêm bao thường quá? Tôi bị ác mộng nữa và khi bịác mộng tôi cũng cảm xúc như khi tôi tỉnh thức. Còngiận là cái gì? Tại sao ông giáo của tôi mỗi lần nổi cơntam bành, mắt đỏ ngầu ngầu, môi run như cầy sấy vàhay nói những tiếng rất nghịch cùng bài luân lý ngườidạy tôi lúc người điềm tĩnh? Cũng như bạn, chúng tôinhiều phen lo lắng tìm hiểu: Sợ cái gì? Rồi yêu nữa?Yêu là cái gì? Sao nghe nó bí mật quá! Con người tựnhiên ưa thích cái chi? Tại sao ta thường gây ác cảm?Làm sao gieo thiện cảm? Làm sao biết tâm tính ngườita? Sao có nhiều người bình thường xem nhu mì, lừđừ mà lúc giận, cộc như gấu? Làm sao đọc tâm tínhkẻ khác xuyên qua những cái ngó, cái liếc, nét cười,điệu bộ, lời nói họ? Rồi có những sự thật thường xảyra mà ta không biết tại sao. Tại sao một thanh niêntrước khi gặp tình nhân mình, chuẩn bị rất nhiều câuchuyên tâm tình đường mật mà rồi khi gặp mặt kẻ yêu,nói ra không đặng hay nói không hết? “Chuyện lòng rộn rịp trên đầu lưỡi, Song đến b ên nàng nghĩ lại thôi.” Về nhà không thỏa mãn, tiếc và tức giận bểngực. Nghe con nít học nói hoài. Mà làm sao nó nóiđược vậy? Rồi dần dần nó nói giỏi như ta nữa? 3. CẦN CÓ MỘT VỐN TÂM LÝ HỌC Con người bí mật. Con người lo lắng tìm hiểutâm lý con người. Hai sự thật. Nhưng có một sự thậtnữa không kém minh hiển là con người cần có mộtvốn tâm lý học. Nhu cầu này có do bản chất con người,do sứ mạng và do cuộc sống xã hội. Ở trên, bạn đãbiết tự nhiên con người từ bản chất lo tìm hiểu nhữnghiện tượng tâm lý. Chúng tôi ở đây chỉ bàn cùng bạnvấn đề sứ mạng con người và cuộc sống xã hội đòi hỏicon người vốn kiến thức về tâm lý thôi. 4. CON NGƯỜI CẦN BIẾT TÂM LÝ ĐỂ TỰGIÁO LUYỆN Một trong những nhiệm vụ cột trụ của conngười là làm người cho ra người. Mà muốn đến mụcđích này phải tự giáo luyện cách riêng về đường tâmđức. Và việc tự giáo luyện này không thể hoàn bị, cókết quả khả quan nếu người ta không hiểu biết chút ítnhững hiện tượng tâm lý xảy ra trong đáy lòng conngười cũng như ở ngoại thân con người. Muốn luyệnnão nhớ nên biết qua những yếu tố nào cấu thành kýức; kỷ niệm... Muốn tập tính điềm đạm cần biế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Thuật Tâm lý THUẬT TÂM LÝ THUẬT TÂM LÝ Tác giả: Hoàng Xuân Việt LỜI NÓI ĐẦU Tâm lý con người là vấn đề hết sức tế nhị vàcũng vô cùng phức tạp. Tâm lý có thể do di truyềnnhưng phần nhiều người có tâm lý đứng đắn, hợpnhân tính, hợp khoa học đều phải đòi hỏi sự luyện tập,có khi phải ở mức độ cao. Cuốn THUẬT TÂM LÝ của tác giả Hoàng XuânViệt sẽ giúp người đọc, trước hết hiểu đặc điểm chungcủa những vấn đề cơ bản thuộc tâm lý con người và cóhướng dẫn những cách luyện (bài thực tập) để giúptạo và tăng cường những tâm lý tốt, hạn chế và loại trừnhững nét tâm lý tiêu cực trong mỗi con người. Tuy nhiên, hiểu hết là một chuyện, còn việcluyện tập lại là chuyện khác, nó đòi hỏi có tinh thần tựchủ, sự kiên trì. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổích cho mọi người cả trên phương tiện nghiên cứu vàrèn luyện tinh thần, nhân cách. Đáp ứng nhu cầu của người đọc, chúng tôi táibản và giới thiệu tập sách này. NHÀ XUẤT BẢN MŨI CÀ MAU DẪN NHẬP 1. “NGƯỜI”, CON VẬT “BÍ MẬT”. Alexis Carrel nói con người là một sinh vật bímật. Ông nói không ngoa. Dưới cặp mắt quan sátkhoa học tàng trữ nhiều bài toán vô cùng hóc búa. Lịchtrình tiến hóa của nhân loại đã khá dài rồi. Khoa họcđã bước những bước tiến khả quan rồi. Nhưng,hiện tạicó ai đã dám tự hào am hiểu con người, đứng riêngtrong lò tâm lý học, chúng ta thấy con người hiện ranhư một vũ trụ âm u, huyền diệu mà nhờ nhữngphương pháp nội quan hay thực nghiệm, chúng ta chỉhiểu biết được chút ít chi tiết. Để cảm nhận sự bí mậtmà chúng tôi nói, bạn hãy tự đặt cho mình vài câu hỏigiống vầy: Trong con người có bao nhiêu tế bào? Mỗitế bào có ảnh hướng gì đến từng tác động tâm lý. Cảmxúc, ước vọng, tập quán… trí tuệ, ý chí, ký ức; tưởngtượng, suy luận… tất cả là cái gì, kết quả của nguyêndo nào. Rồi tiềm thức, cái rừng hoang mà Freud mớikhai phá ở bìa chép đó, ảnh hưởng bao nhiêu trêncuộc sống tâm lý của ta. Bergson đã chịu khó viếtriêng một quyển sách để bàn cho chúng ta vấn đề“Cười”. Nhưng hiện giờ có ai dám bảo mình hiểu cáicười cho thấu đáo về mọi phương diện, vân vân và vânvân. Bạn có thể tự đặt cho mình trăm nghìn câu hỏikhác về tâm lý con người. Càng tự vấn, bạn càng thấyý nghĩa thấm thía tên một văn phẩm của bác sĩ AlexisCarrel: “Người, sinh vật bí mật”… 2. “NGƯỜI, CON QUÁI VẬT LO LẮNG” Không phải chúng tôi nói đâu: chính C. Péguynói đấy. Trước bao nhiêu bài toán phức tạp của tâm lýcon người, con người hay bồn chồn, lo lắng tìm hiểu.Hẳn có nhiều lần bạn ngạc nhiên hỏi mình: Tại sao tôichiêm bao thường quá? Tôi bị ác mộng nữa và khi bịác mộng tôi cũng cảm xúc như khi tôi tỉnh thức. Còngiận là cái gì? Tại sao ông giáo của tôi mỗi lần nổi cơntam bành, mắt đỏ ngầu ngầu, môi run như cầy sấy vàhay nói những tiếng rất nghịch cùng bài luân lý ngườidạy tôi lúc người điềm tĩnh? Cũng như bạn, chúng tôinhiều phen lo lắng tìm hiểu: Sợ cái gì? Rồi yêu nữa?Yêu là cái gì? Sao nghe nó bí mật quá! Con người tựnhiên ưa thích cái chi? Tại sao ta thường gây ác cảm?Làm sao gieo thiện cảm? Làm sao biết tâm tính ngườita? Sao có nhiều người bình thường xem nhu mì, lừđừ mà lúc giận, cộc như gấu? Làm sao đọc tâm tínhkẻ khác xuyên qua những cái ngó, cái liếc, nét cười,điệu bộ, lời nói họ? Rồi có những sự thật thường xảyra mà ta không biết tại sao. Tại sao một thanh niêntrước khi gặp tình nhân mình, chuẩn bị rất nhiều câuchuyên tâm tình đường mật mà rồi khi gặp mặt kẻ yêu,nói ra không đặng hay nói không hết? “Chuyện lòng rộn rịp trên đầu lưỡi, Song đến b ên nàng nghĩ lại thôi.” Về nhà không thỏa mãn, tiếc và tức giận bểngực. Nghe con nít học nói hoài. Mà làm sao nó nóiđược vậy? Rồi dần dần nó nói giỏi như ta nữa? 3. CẦN CÓ MỘT VỐN TÂM LÝ HỌC Con người bí mật. Con người lo lắng tìm hiểutâm lý con người. Hai sự thật. Nhưng có một sự thậtnữa không kém minh hiển là con người cần có mộtvốn tâm lý học. Nhu cầu này có do bản chất con người,do sứ mạng và do cuộc sống xã hội. Ở trên, bạn đãbiết tự nhiên con người từ bản chất lo tìm hiểu nhữnghiện tượng tâm lý. Chúng tôi ở đây chỉ bàn cùng bạnvấn đề sứ mạng con người và cuộc sống xã hội đòi hỏicon người vốn kiến thức về tâm lý thôi. 4. CON NGƯỜI CẦN BIẾT TÂM LÝ ĐỂ TỰGIÁO LUYỆN Một trong những nhiệm vụ cột trụ của conngười là làm người cho ra người. Mà muốn đến mụcđích này phải tự giáo luyện cách riêng về đường tâmđức. Và việc tự giáo luyện này không thể hoàn bị, cókết quả khả quan nếu người ta không hiểu biết chút ítnhững hiện tượng tâm lý xảy ra trong đáy lòng conngười cũng như ở ngoại thân con người. Muốn luyệnnão nhớ nên biết qua những yếu tố nào cấu thành kýức; kỷ niệm... Muốn tập tính điềm đạm cần biế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuật Tâm lý Tâm lý học đám đông Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 305 1 0 -
45 trang 234 1 0
-
5 trang 233 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 188 4 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 180 0 0 -
89 trang 172 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 169 0 0