Danh mục

Tìm hiểu về Trí tuệ xã hội

Số trang: 703      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (703 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu trình bày nội dung thông qua các phần sau: phần 1 chính thức công bố một môn khoa học mới, phần 2 các liên kết bị phá vỡ, phần 3 nuôi dưỡng tự nhiên, phần 4 các biến thể tình yêu, phần 5 các mối quan hệ lành mạnh, phần 6 hậu quả xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Trí tuệ xã hội TRÍ TUỆ XÃ HỘI TRÍ TUỆ XÃ HỘI MÔN KHOA HỌC MỚI VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI Tác giả: Daniel Goleman Nguyễn Trang, Hồng Việt dịch TRÍ THÔNG MINH, HAY CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG Trí thông minh chưa bao giờ thôi hết bí ẩn vớicon người và liên tục mở ra những điều mới mẻ, nhấtlà khi các nhà tâm lý học đã đưa nó vượt ra ngoàiphạm vi các bộ môn khoa học tri nhận cổ điển. Họđánh giá rằng một phần quan trọng của thành cônghay thất bại mà một cá nhân có thể thu được hoặc gặpphải trong học tập, cuộc sống và sự nghiệp không lýgiải được bằng sự đong đo chỉ số thông minh (IQ)thông thường. Vì vậy, họ tìm kiếm những tiêu chí mớicho phép xác định những dạng thức thông minh cóảnh hưởng tới tiến trình thành công hay thất bại củamột cá nhân, trong đó cảm xúc dần trở thành một yếutố bản lề. Ngay từ đầu thế kỷ XX, tuy trí thông minh vàcác cảm xúc của con người vẫn được nghiên cứu nhưnhững đối tượng riêng biệt, nhiều người đã cho rằngkinh nghiệm cảm xúc và trí thông minh có liên quanmật thiết với nhau. Năm 1922, nhà tâm lý học EdwardLee Thorndike đưa ra giả thuyết rằng trí thông minh xãhội, mà ông định nghĩa như là khả năng thấu hiểungười khác và khả năng hành động thích hợp trongmối quan hệ giữa các cá nhân, cũng tham gia vào chỉsố thông minh của một cá nhân. Nối tiếp ông, các nhàtâm lý học, khi tiếp cận những khía cạnh khác nhaucủa trí thông minh xã hội một cách riêng rẽ, đã làm nổibật vai trò quyết định của yếu tố xã hội đối với trí thôngminh. Trong ngành tâm lý học xã hội, Phút Ekmanchứng minh tầm quan trọng của những biểu lộ cảmxúc trên khuôn mặt và sự giao tiếp phi ngôn ngữ; cácnhà tâm lý học lâm sàng quan tâm đến các loại bệnhlý liên quan đến sự bất lực trong việc gọi tên và biểu lộcảm xúc; Gardner công bố thuyết trí thông minh đadạng. Năm 1990, Salovey và Mayer lần đầu tiên đưa rakhái niệm trí thông minh cảm xúc, mô tả nó như mộtdạng trí thông minh xã hội trong đó mỗi cá nhân thểhiện khả năng kiểm soát những tình cảm và xúc cảmcủa bản thân và của người khác, phân biệt chúng vớinhau và sử dụng những thông tin thu được để địnhhướng suy nghĩ và hành động của chính mình. Lấy cảm hứng lừ những kết quả nghiên cứucủa Salovey và Mayer, Daniel Goleman đã đúc kết vàphổ biến khái niệm trí thông minh cảm xúc đến rộngrãi công chúng trong tác phẩm Emotional lntelligence(Trí tuệ xúc cảm) - một cuốn sách được coi là hiệntượng với hơn 5 triệu bản bán ra trên toàn thế giới.Trong các hình thức biểu lộ của trí thông minh này,theo Daniel Goleman, một bên có khả năng nhận biếtvà kiểm soát những cảm xúc của bản thân, khả năngtự ý thức và tự kiềm chế, và một bên có ý thức xã hộicủa mỗi cá nhân, tức khả năng nhận biết cảm xúc ởngười khác, khả năng đồng cảm và kiểm soát các mốiquan hệ và xung đột. Như vậy, có một mối quan hệ tương hỗ giữatrí thông minh cảm xúc và trí thông minh xã hội, trongđó cảm xúc của mỗi người, khi được nhận biết, thấuhiểu, tôn trọng và quản lý đúng, sẽ giúp người đó hànhxử thông minh, để vừa có một đời sống nội tâm thănghoa vừa hòa hợp với môi trường xung quanh theo cảnghĩa hẹp và nghĩa rộng, tức là cả trong tình yêu đôilứa, gia đình, tình bạn lẫn trong đời sống nghề nghiệp,cộng đồng. Đó chính là nội dung một tác phẩm kháccủa Daniel Goleman, cuốn Social Intelligence (Trí tuệxã hội). Ở gây, một lần nữa, ông tổng kết một cáchcăn bản và dễ hiểu những khám phá mới nhất về sinhhọc và khoa học não bộ, theo đó chúng ta luôn phát ranhững tín hiệu để liên hệ, và tầm ảnh hưởng sâu sắcđến kỳ lạ của chúng đối với các mối quan hệ củachúng ta trong mọi mặt của đời sống. Chúng ta sinh ravốn có tính hòa đồng và luôn bị cuốn vào một sóngthần kinh” liên kết não bộ của chúng ta với nhữngngười xung quanh. Vượt xa nhận thức của chúng ta,những tiếp xúc hàng ngày với cha mẹ, vợ chồng, bạnbè, ông chủ và cả những người xa lạ định hướng nãobộ và tác động đến các tế bào trên toàn bộ cơ thểchúng ta, thậm chí ảnh hưởng đến cả các biểu hiệngen, theo cả hướng tiêu cực và tích cực. Xung quanh chúng ta có rất nhiều người sởhữu khả năng kết nối với người khác theo cách vừatrực tiếp vừa sâu sắc. Một người nghệ sỹ hút hồn đámđông hâm mộ; một bác sỹ biết sử dụng uy quyền củamình để bệnh nhân tin tưởng vào khả năng lành bệnh;một người mẹ luôn biết cách dỗ con ngủ; một doanhnhân hay nhà quản lý không được đào tạo chính quynhưng lại nắm được nghệ thuật thu phục nhân tâm vàtạo động lực cho đội ngũ cộng sự tài năng, tận tụy, tậntâm và hướng cả tập thể tới những mục tiêu chung...Mỗi người, theo cách này hay cách khác nhưng đềunhờ vào trí thông minh xã hội của mình, đã tận dụngđược khả năng của người khác cho một mục tiêu màmình đã xác định. Tuy nhiên, cũng bởi tính tương tácxã hội có thể ảnh hưởng đến tâm trạng của một cánhân mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: