Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nhất là nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước - Nghệ thuật bài thơ đậm đà tính dân tộc, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi người Việt Nam.I/Tìm hiểu chung1/ Hoàn cảnh và mục đích sáng tác- Tháng 10/1954, Trung ương Đảng, Chính phủ về tiếp quản thủ đô Hà Nội. Tố Hữu đã từng gắn bó với Việt Bắc trong suốt những năm kháng chiến. Nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU: “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU TÌM HIỂU BÀI “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮUMỤC TIÊU :- Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nhất là nghĩa tình gắnbó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước- Nghệ thuật bài thơ đậm đà tính dân tộc, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đấtnước trong tâm hồn mỗi người Việt Nam.I/Tìm hiểu chung1/ Hoàn cảnh và mục đích sáng tác- Tháng 10/1954, Trung ương Đảng, Chính phủ về tiếp quản thủ đô Hà Nội. Tố Hữuđã từng gắn bó với Việt Bắc trong suốt những năm kháng chiến. Nhà thơ đã viết bàithơ này.- Một trang sử mới của đất nước, một giai đoạn mới của cách mạng mở ra. Tố Hữuviết bài thơ này với xúc cảm của anh cán bộ kháng chiến.+ Bài thơ nhằm tổng kết, tái hiện lại giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng vàkháng chiến ở chiến khu Việt Bắc, nó trở thành kỉ niệm khắc sâu lòng người.+ Bài thơ là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến, đồngthời thể hiện tình cảm ân nghĩa thuỷ chung.+ Bài thơ còn thể hiện những dự cảm, mong ước về tương lai giữa miền xuôi và miềnngược.- Đoạn trích SGK nằm trong phần đầu của bài thơ. Nửa sau của bài thơ chủ yếu nói vềhẹn ước, tương lai giữa miền xuôi và miền ngược.2/. Kết cầu của bài thơ- Kết cấu là thuật ngữ chỉ nội dung và hình thức của một tác phẩm văn học (thơ, văn).Những biểu hiện bên ngoài là hình thức bên trong là nội dung.- Bài thơ có kết cấu theo lối đối đáp của ca dao trữ tình. Thực chất nó là lối độc thoại,đắm mình trong hoài niệm ngọt ngào về quá khứ. Nó nêu bật tình nghĩa thắm thiết củacon người với cách mạng và kháng chiến. Nó còn là khát vọng về tương lai và nhiềudự cảm mới mẻ.- Lời đối đáp giữa mình, ta, kẻ ở người đi chỉ là sự phân thân của nhân vật trữ tình, chỉlà cách để tâm trạng bộc lộ đầy đủ hơn trong hô ứng, đồng vọng giữa hai con ngườitưởng tượng.- Bài thơ chia làm 2 phần. Đoạn trích thuộc phần đầu ôn lại những kỉ niệm đầy nghĩatình sâu nặng của con người. Đó là tình cảm của anh cán bộ kháng chiến đối với thiênnhiên và con người Việt Bắc, tình cảm của Việt Bắc đối với cách mạng và khángchiến.3/. Cảm xúc chủ đạo của đoạn trích- Cảm xúc chủ đạo là tình cảm của nhân vật trữ tìnhĐoạn trích bộc lộ nỗi nhớ thương da diết của anh cán bộ kháng chiến với thiên nhiênvà con người Việt Bắc. Đồng thời là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến. Tìnhcảm ấy đọng lại niềm tin vào Đảng, vào Bác Hồ.II. Đọc hiểu văn bản1. Cuộc chia tay- Nhà thơ tạo ra lời đối đáp giữa kẻ ở người đi+ Việt Bắc hỏi:Mình về có nhớ ta chăngMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồngMình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn+ Anh cán bộ kháng chiến trả lời:“Tiến ai… hôm nay”- Sử dụng từ ngữ diễn tả trong tình yêu đôi lứa, vợ chồng+ Mình (trở đi trở lại)+ Ta- Bằng âm điệu ngọt ngào như lời ru trong thể thơ lục bát. Ba biện pháp nghệ thuậttrên đây đã đưa người đọc vào thế giới tâm tình đầy ân nghĩa, trải dài trong khônggian, thời gian tâm tưởng.- Lời của Việt Bắc lên tiếng trước. Đây là thể hiện sự nhạy cảm về tâm hồn trước hoàncảnh đổi thay. Việt Bắc hỏi về thời gian “mười lăm năm ấy”, hỏi về không gian “nhìncây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn”. Hỏi về không gian và thời gian thường gợi kỉniệm vừa gắn bó vừa sâu nặng. Nó chứng tỏ người dân Việt Bắc sống gần gủi vớithiên nhiên, với những gì rất cụ thể.Lời hỏi của Việt Bắc đã khơi dậy bao kỉ niệm, khơi nguồn cho nỗi nhớ. Không gianvà thời gian cụ thể “mười lăm năm” bỗng trở thành không gian và thời gian tâmtưởng.- Lời anh cán bộ kháng chiến. Chia tay với Việt Bắc, anh cán bộ kháng chiến thấylòng mình bâng khuâng, xao xuyến. Hàng loạt những từ ngữ gợi tâm trạng: “bângkhuâng”, “bồn chồn”, “tha thiết”. Anh cất lên lời đáp. Lời đáp lại như một câu hỏi“Tiếng ai tha thiết bên cồn”. Biết rồi đấy mà vẫn hỏi. Một tiếng ai gợi ra sự gắn bócủa người trong cuộc. Nó như lời giả từ của một người yêu với một người yêu. Hìnhảnh “áo chàm” được lấy làm hoán dụ để chỉ người có áo, “áo chàm” màu áo khôngbao giờ phai nhạt ấy lại là biểu tượng cho tấm lòng son sắt thuỷ chung của đồng bàocác dân tộc Việt Bắc với cách mạng và kháng chiến. Cảm động nhất vẫn là hình ảnh“cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”. Cuộc chia tay không nói nên lời. Nó lưu luyếnbịn rịn.Ta cũng chẳng nghe tiếng họ nói những gì với nhau. Chỉ có đôi bàn tay nắmlấy bàn tay và nói giùm tất cả.Tạo ra sự đối đáp, nhà thơ đã dàn dựng được cảnh chia tay. Nhưng đó chỉ là hình thứckết cấu bên ngoài, còn ở chiều sâu chính là sự thống nhất của tình cảm trong tiếng nóichung.- Đó là cách sử dụng ngôn ngữ diễn tả cuộc chia tay.Nhà thơ sử dụng rất sáng tạo đại từ “mình”+ “Mình” chỉ bản thân người nói (ngôi thứ nhất) nhưng ở văn cảnh này “mình” cònchỉ đối tượng giao tiếp. Một đối tượng gần gũi, gắn bó, thân thiết, người bạn đời yêumến. “Mình” đã chuyển sang ngôi thứ 2 nhằm diễn tả quan hệ tình yêu đôi lứa, tình ...