Tìm vốn cho doanh nghiệp (phần 1)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm vốn luôn là bài toán khó, đặc biệt đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng nếu xây dựng chiến lược vốn hợp lý, doanh nghiệp sẽ không khó tìm ra lời giải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm vốn cho doanh nghiệp (phần 1) Tìm vốn cho doanh nghiệp(phần 1)Tìm vốn luôn là bài toán khó, đặc biệt đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ. Nhưng nếu xây dựng chiến lược vốn hợp lý, doanhnghiệp sẽ không khó tìm ra lời giải.Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chiếm tới 97% trong hơn450.000 doanh nghiệp, nhưng lại là đối tượng gặp khó khăn vềvốn nhất. Nguyên nhân, theo ông Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hộiDoanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (Vinasme), là “các doanhnghiệp vừa và nhỏ ra đời với vốn điều lệ quá ít”. Theo số liệu củaVinasme, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có vốn dưới 1 tỉđồng chiếm tới 41% trong khi doanh nghiệp có vốn hơn 10 tỉđồng chỉ chiếm 13%. Vì thế, hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay.Trong khi đó, theo Bộ Kế hoạch và Đầu Tư, chỉ có khoảng 32%doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tiếp cận được vốn. Vì thế,trong thời gian qua, thị trường đã chứng kiến không ít doanhnghiệp vừa và nhỏ phải tạm dừng các dự án hoặc phải thu hẹphoạt động sản xuất kinh doanh vì không vay được vốn ngânhàng.Tuy nhiên, theo Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Quản trị KinhDoanh, Đại học Ngân hàng TP.HCM, ngân hàng không phải làkênh huy động vốn duy nhất đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.Bên cạnh đó, còn có những nguồn vốn khác như vốn trả chậm,vốn vay liên doanh liên kết. Và điều quan trọng là dù muốn giatăng vốn theo cách thức nào, điều đầu tiên là doanh nghiệp phảixây dựng cho mình chiến lược hợp lý. Chỉ khi xác định đượcmình cần nguồn vốn nào (vốn ngắn hạn, dài hạn hay vốn lưuđộng), sử dụng vốn ra sao, doanh nghiệp mới có thể đưa ra cáchtiếp cận vốn hiệu quả.3 chiến lược về nhu cầu vốnKhi quyết định chọn nguồn vốn nào, doanh nghiệp cần xem xétnhu cầu lúc đó của mình để tối ưu hóa chi phí vốn.Dùng vốn tự có: Đây là nguồn vốn của doanh nghiệp do các chủsở hữu đóng góp. Vốn tự có cũng có thể được tạo ra dưới dạnglợi nhuận giữ lại. Nếu sử dụng vốn tự có, doanh nghiệp sẽ luôn ởthế chủ động và tránh được các rủi ro về tỉ giá (nếu vay ngoại tệ)và lãi vay. Tuy nhiên, doanh nghiệp không nên chỉ dùng vốn tự cómà cần đa dạng hóa kênh huy động vốn.Dùng vốn vay: Một doanh nghiệp tận dụng được nguồn vốn vaytức là đã tối ưu hóa được chi phí vốn. Nguồn vốn này có thể giúpdoanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu vốn trong ngắn hạn và cả dàihạn. Tuy nhiên, khi sử dụng vốn vay, doanh nghiệp thường bịđộng, lệ thuộc vào tình hình bên ngoài như điều kiện vay cóthuận lợi hay không. Điều quan trọng hơn là nếu không chú ý đếncơ cấu vốn và sử dụng vốn không hợp lý, vốn vay sẽ trở thànhgánh nặng đối với doanh nghiệp (như lãi vay cao, nguy cơ vỡnợ).Chiến lược tài chính kết hợp: Đây là chiến lược kết hợp sửdụng cả vốn vay lẫn vốn tự có. Chiến lược này, theo ông Dương,Đại học Ngân hàng TP.HCM, là “phù hợp với doanh nghiệp ViệtNam”. Vấn đề là doanh nghiệp sẽ xem xét khi nào cần đi vay vàkhi nào nên sử dụng vốn tự có.Tìm vốn luôn là bài toán khó, đặc biệt đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ. Nhưng nếu xây dựng chiến lược vốn hợp lý, doanhnghiệp sẽ không khó tìm ra lời giải.5 chiến thuật sử dụng vốnSau khi đã tiếp cận được vốn, bước tiếp theo là doanh nghiệpphải xây dựng chiến thuật sử dụng vốn hiệu quả.Chiến thuật tiết kiệm vốn: Tiết kiệm vốn, theo ông Dương, Đạihọc Ngân hàng TP.HCM, không phải chỉ là rà soát, cắt giảm chiphí tài sản cố định (máy móc, thiết bị nhà xưởng, đất đai…) haytinh gọn nhân sự, mà còn là gia tăng năng suất qua việc cải tiếnmáy móc, tận dụng nguồn lao động. Nhờ đó, doanh nghiệp có thểhạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh.Chiến thuật giá: Để tận dụng hiệu quả nguồn vốn, tăng tốc độluân chuyển vốn lưu động, tăng doanh thu và lợi nhuận, doanhnghiệp có thể áp dụng chiến thuật giá. Tùy vào đặc điểm doanhnghiệp, thị trường, khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp sẽ cónhững chiến thuật giá khác nhau. Đó có thể là chiến thuật giábiên tế, tức đưa ra một mức giá mà ở đó doanh số bán hàng đạttối ưu nhất. Hay doanh nghiệp có thể linh hoạt sử dụng chiếnthuật giá theo thị trường.Đặc biệt, những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất đặc thùnhư Công ty Cổ phần Kinh Đô có thể áp dụng chiến thuật tối đahóa lợi nhuận trong một khoảng thời gian cụ thể. Chẳng hạn,Kinh Đô có thể tối đa hóa lợi nhuận từ việc bán bánh Trung thutrong mùa Trung thu. Sau thời gian này, giá bán có thể giảmxuống còn 10-20% mức giá ban đầu.Chiến thuật chớp thời cơ: Ngân hàng Á Châu (ACB) là doanhnghiệp đã biết chớp thời cơ trong thời điểm khủng hoảng tàichính 2008-2009. Trong khi nhiều doanh nghiệp lao đao, tìm cáchthu hẹp hoạt động, ACB lại ra sức đầu tư, củng cố nội lực bằngcách rà soát lại hoạt động, cải tiến sản phẩm, tăng cường đào tạonhân lực. Kết quả là khi kinh tế phục hồi trở lại, ACB đã trở thành“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010” (được ba tạp chí quốctế Global Finance, FinanceAsia và AsiaMoney công nhận). ACB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm vốn cho doanh nghiệp (phần 1) Tìm vốn cho doanh nghiệp(phần 1)Tìm vốn luôn là bài toán khó, đặc biệt đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ. Nhưng nếu xây dựng chiến lược vốn hợp lý, doanhnghiệp sẽ không khó tìm ra lời giải.Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chiếm tới 97% trong hơn450.000 doanh nghiệp, nhưng lại là đối tượng gặp khó khăn vềvốn nhất. Nguyên nhân, theo ông Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hộiDoanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (Vinasme), là “các doanhnghiệp vừa và nhỏ ra đời với vốn điều lệ quá ít”. Theo số liệu củaVinasme, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có vốn dưới 1 tỉđồng chiếm tới 41% trong khi doanh nghiệp có vốn hơn 10 tỉđồng chỉ chiếm 13%. Vì thế, hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay.Trong khi đó, theo Bộ Kế hoạch và Đầu Tư, chỉ có khoảng 32%doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tiếp cận được vốn. Vì thế,trong thời gian qua, thị trường đã chứng kiến không ít doanhnghiệp vừa và nhỏ phải tạm dừng các dự án hoặc phải thu hẹphoạt động sản xuất kinh doanh vì không vay được vốn ngânhàng.Tuy nhiên, theo Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Quản trị KinhDoanh, Đại học Ngân hàng TP.HCM, ngân hàng không phải làkênh huy động vốn duy nhất đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.Bên cạnh đó, còn có những nguồn vốn khác như vốn trả chậm,vốn vay liên doanh liên kết. Và điều quan trọng là dù muốn giatăng vốn theo cách thức nào, điều đầu tiên là doanh nghiệp phảixây dựng cho mình chiến lược hợp lý. Chỉ khi xác định đượcmình cần nguồn vốn nào (vốn ngắn hạn, dài hạn hay vốn lưuđộng), sử dụng vốn ra sao, doanh nghiệp mới có thể đưa ra cáchtiếp cận vốn hiệu quả.3 chiến lược về nhu cầu vốnKhi quyết định chọn nguồn vốn nào, doanh nghiệp cần xem xétnhu cầu lúc đó của mình để tối ưu hóa chi phí vốn.Dùng vốn tự có: Đây là nguồn vốn của doanh nghiệp do các chủsở hữu đóng góp. Vốn tự có cũng có thể được tạo ra dưới dạnglợi nhuận giữ lại. Nếu sử dụng vốn tự có, doanh nghiệp sẽ luôn ởthế chủ động và tránh được các rủi ro về tỉ giá (nếu vay ngoại tệ)và lãi vay. Tuy nhiên, doanh nghiệp không nên chỉ dùng vốn tự cómà cần đa dạng hóa kênh huy động vốn.Dùng vốn vay: Một doanh nghiệp tận dụng được nguồn vốn vaytức là đã tối ưu hóa được chi phí vốn. Nguồn vốn này có thể giúpdoanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu vốn trong ngắn hạn và cả dàihạn. Tuy nhiên, khi sử dụng vốn vay, doanh nghiệp thường bịđộng, lệ thuộc vào tình hình bên ngoài như điều kiện vay cóthuận lợi hay không. Điều quan trọng hơn là nếu không chú ý đếncơ cấu vốn và sử dụng vốn không hợp lý, vốn vay sẽ trở thànhgánh nặng đối với doanh nghiệp (như lãi vay cao, nguy cơ vỡnợ).Chiến lược tài chính kết hợp: Đây là chiến lược kết hợp sửdụng cả vốn vay lẫn vốn tự có. Chiến lược này, theo ông Dương,Đại học Ngân hàng TP.HCM, là “phù hợp với doanh nghiệp ViệtNam”. Vấn đề là doanh nghiệp sẽ xem xét khi nào cần đi vay vàkhi nào nên sử dụng vốn tự có.Tìm vốn luôn là bài toán khó, đặc biệt đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ. Nhưng nếu xây dựng chiến lược vốn hợp lý, doanhnghiệp sẽ không khó tìm ra lời giải.5 chiến thuật sử dụng vốnSau khi đã tiếp cận được vốn, bước tiếp theo là doanh nghiệpphải xây dựng chiến thuật sử dụng vốn hiệu quả.Chiến thuật tiết kiệm vốn: Tiết kiệm vốn, theo ông Dương, Đạihọc Ngân hàng TP.HCM, không phải chỉ là rà soát, cắt giảm chiphí tài sản cố định (máy móc, thiết bị nhà xưởng, đất đai…) haytinh gọn nhân sự, mà còn là gia tăng năng suất qua việc cải tiếnmáy móc, tận dụng nguồn lao động. Nhờ đó, doanh nghiệp có thểhạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh.Chiến thuật giá: Để tận dụng hiệu quả nguồn vốn, tăng tốc độluân chuyển vốn lưu động, tăng doanh thu và lợi nhuận, doanhnghiệp có thể áp dụng chiến thuật giá. Tùy vào đặc điểm doanhnghiệp, thị trường, khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp sẽ cónhững chiến thuật giá khác nhau. Đó có thể là chiến thuật giábiên tế, tức đưa ra một mức giá mà ở đó doanh số bán hàng đạttối ưu nhất. Hay doanh nghiệp có thể linh hoạt sử dụng chiếnthuật giá theo thị trường.Đặc biệt, những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất đặc thùnhư Công ty Cổ phần Kinh Đô có thể áp dụng chiến thuật tối đahóa lợi nhuận trong một khoảng thời gian cụ thể. Chẳng hạn,Kinh Đô có thể tối đa hóa lợi nhuận từ việc bán bánh Trung thutrong mùa Trung thu. Sau thời gian này, giá bán có thể giảmxuống còn 10-20% mức giá ban đầu.Chiến thuật chớp thời cơ: Ngân hàng Á Châu (ACB) là doanhnghiệp đã biết chớp thời cơ trong thời điểm khủng hoảng tàichính 2008-2009. Trong khi nhiều doanh nghiệp lao đao, tìm cáchthu hẹp hoạt động, ACB lại ra sức đầu tư, củng cố nội lực bằngcách rà soát lại hoạt động, cải tiến sản phẩm, tăng cường đào tạonhân lực. Kết quả là khi kinh tế phục hồi trở lại, ACB đã trở thành“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010” (được ba tạp chí quốctế Global Finance, FinanceAsia và AsiaMoney công nhận). ACB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0