Tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa, minh họa tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc. Nghiên cứu đã đánh giá được những ưu điểm, hạn chế tồn tại cũng như nguyên nhân của hạn chế trong hình thức vay vốn tín dụng phi chính thức của người dân nông thôn địa phương; đề xuất các chính sách và giải pháp cho Nhà nước và chính quyền địa phương trong việc hạn chế một số rủi ro của hình thức tín dụng phi chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC Ở KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA - NGHIÊN CỨU TẠI CÁC HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, HOẰNG HÓA VÀ VĨNH LỘC Ngô Việt Hƣơng1 TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu về tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa, minh họa tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc. Nghiên cứu đã đánh giá được những ưu điểm, hạn chế tồn tại cũng như nguyên nhân của hạn chế trong hình thức vay vốn tín dụng phi chính thức của người dân nông thôn địa phương. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất các chính sách và giải pháp cho Nhà nước và chính quyền địa phương trong việc hạn chế một số rủi ro của hình thức tín dụng phi chính thức. Từ khóa: Tín dụng phi chính thức, khu vực nông thôn, tỉnh Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại hầu hết các quốc gia đang phát triển trên thế giới, phần lớn ân cƣ tập trung ở khu vực nông thôn và một tỷ lệ lớn ngƣời ân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp có một đặc điểm là phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nhƣ: Những thay đổi thất thƣờng về kh hậu, thời tiết nhƣ hạn hán, lụt lội, ng ngập, các ịch ệnh phát sinh Hơn nữa, sự ao động mạnh của giá nông sản trên thị trƣờng thế giới đ tạo nên độ rủi ro cao và không ổn định của khu vực kinh tế nông thôn cũng nhƣ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Sự thiếu vắng hệ thống ảo hiểm trong nông nghiệp c ng với năng lực tiết kiệm hạn chế của ngƣời ân nông thôn đ làm cho họ, nhất là những ngƣời nông ân ngh o, rất ễ ị tổn thƣơng trƣớc những iến động ất lợi Bởi vậy, việc tiếp cận với nguồn vốn t n ụng nông thôn là một điều rất quan trọng trong các quyết định sản xuất, tiêu ng và đầu tƣ của ngƣời ân nông thôn Ở nhiều nƣớc đang phát triển, mặc ch nh phủ đ có những ch nh sách hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn t n ụng ch nh thức đối với các hộ nông ân nhƣng tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận đƣợc với nguồn vốn này là khá thấp Theo báo cáo của World Bank (2000), ở những nƣớc này, hệ thống tài chính có dạng song hành, tức là cùng tồn tại khu vực tài chính chính thức và khu vực tài chính phi chính thức. Khu vực tài chính phi chính thức ƣớc tính chiếm từ 30% đến 80% nguồn cung tín dụng nông thôn. Theo Tilakaratna 1996 , các con số này lần lƣợt là 5%, 25% và 15% Tại những nƣớc đang phát triển, nhất là những nƣớc có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nhƣ Việt Nam, Trung Quốc nhu cầu vốn, nguồn vốn ành cho đầu tƣ phát triển rất thiếu, dẫn đến sự tồn tại của một thị trƣờng t n ụng phi ch nh thức nằm ên cạnh thị trƣờng t n ụng ch nh thức 1 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 2. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa là một tỉnh có dân số đông, iện tích lớn, dân số chủ yếu ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Trong thời gian gần đây, tín dụng phi chính thức ở khu vực này đ thu h t sự chú ý của các nhà quản lý cũng nhƣ các nhà hoạch định chính sách. Nghiên cứu về thực trạng vay vốn từ nguồn vốn tín dụng phi chính thức của các hộ ân cƣ trên địa àn nông thôn tỉnh Thanh Hóa s cho ch ng ta thấy tổng quan về những gì đang xảy ra trên thị trƣờng t n ụng phi ch nh thức ở đây Qua khảo sát 300 hộ ân cƣ trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2019, tác giả đ tổng hợp số liệu về nguồn vay của các hộ ân cƣ đƣợc thể hiện trong bảng 1. Bảng 1. Tỷ lệ các hộ dân cƣ vay vốn từ nguồn không chính thức thông qua khảo sát tại huyện Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc Tiêu chí Số hộ đƣợc Nguồn ch nh thức Nguồn phi ch nh thức Huyện khảo sát Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Quảng Xƣơng 100 51 51 62 62 Hoằng Hóa 100 54 54 69 69 Vĩnh Lộc 100 58 58 64 64 Tổng 300 163 54,3 195 65,0 (Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm tác giả) Nhìn chung có 163 hộ vay vốn từ nguồn vốn tín dụng chính thức tƣơng đƣơng 54,3% số hộ điều tra); 195 hộ vay vốn từ các nguồn vốn phi chính thức tƣơng đƣơng 65% số hộ điều tra Trong đó, Hoằng Hóa là huyện đƣợc điều tra có số hộ vay vốn từ nguồn không chính thức cao nhất (tỷ lệ là 69%), tiếp theo là huyện Vĩnh Lộc với tỷ lệ vay từ nguồn vốn không chính thức là 64% và Quảng Xƣơng với tỷ lệ 62% tổng số hộ đƣợc điều tra. Bên cạnh việc vay vốn từ nguồn vốn chính thức thì một số hộ nông dân vẫn tìm nguồn tài trợ từ nguồn vốn phi chính thức để đắp cho những thiếu hụt mà nguồn vốn tín dụng chính thức chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ, kịp thời Điều này chứng t t n ụng phi ch nh thức đóng một vai tr rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu vốn t n ụng của ngƣời ân nông thôn Các thành phần t n ụng phi ch nh thức hầu hết tồn tại ở tất cả các thôn, x trong khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đóng vai tr rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu t n ụng của ngƣời ân Tham gia vào thị trƣờng t n ụng phi ch nh thức ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có các thành phần sau: Tín dụng dưới hình thức vay nóng Là hoạt động cho vay lấy l i của các cá nhân có điều kiện kinh tế. T n ụng ƣới hình thức vay nóng có đặc trƣng nổi ật so với các hình thức t n ụng khác, đó là l i suất đặc iệt cao Đối tƣợng vay nóng là các hộ có nhu cầu vốn đột xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC Ở KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA - NGHIÊN CỨU TẠI CÁC HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, HOẰNG HÓA VÀ VĨNH LỘC Ngô Việt Hƣơng1 TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu về tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa, minh họa tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc. Nghiên cứu đã đánh giá được những ưu điểm, hạn chế tồn tại cũng như nguyên nhân của hạn chế trong hình thức vay vốn tín dụng phi chính thức của người dân nông thôn địa phương. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất các chính sách và giải pháp cho Nhà nước và chính quyền địa phương trong việc hạn chế một số rủi ro của hình thức tín dụng phi chính thức. Từ khóa: Tín dụng phi chính thức, khu vực nông thôn, tỉnh Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại hầu hết các quốc gia đang phát triển trên thế giới, phần lớn ân cƣ tập trung ở khu vực nông thôn và một tỷ lệ lớn ngƣời ân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp có một đặc điểm là phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nhƣ: Những thay đổi thất thƣờng về kh hậu, thời tiết nhƣ hạn hán, lụt lội, ng ngập, các ịch ệnh phát sinh Hơn nữa, sự ao động mạnh của giá nông sản trên thị trƣờng thế giới đ tạo nên độ rủi ro cao và không ổn định của khu vực kinh tế nông thôn cũng nhƣ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Sự thiếu vắng hệ thống ảo hiểm trong nông nghiệp c ng với năng lực tiết kiệm hạn chế của ngƣời ân nông thôn đ làm cho họ, nhất là những ngƣời nông ân ngh o, rất ễ ị tổn thƣơng trƣớc những iến động ất lợi Bởi vậy, việc tiếp cận với nguồn vốn t n ụng nông thôn là một điều rất quan trọng trong các quyết định sản xuất, tiêu ng và đầu tƣ của ngƣời ân nông thôn Ở nhiều nƣớc đang phát triển, mặc ch nh phủ đ có những ch nh sách hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn t n ụng ch nh thức đối với các hộ nông ân nhƣng tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận đƣợc với nguồn vốn này là khá thấp Theo báo cáo của World Bank (2000), ở những nƣớc này, hệ thống tài chính có dạng song hành, tức là cùng tồn tại khu vực tài chính chính thức và khu vực tài chính phi chính thức. Khu vực tài chính phi chính thức ƣớc tính chiếm từ 30% đến 80% nguồn cung tín dụng nông thôn. Theo Tilakaratna 1996 , các con số này lần lƣợt là 5%, 25% và 15% Tại những nƣớc đang phát triển, nhất là những nƣớc có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nhƣ Việt Nam, Trung Quốc nhu cầu vốn, nguồn vốn ành cho đầu tƣ phát triển rất thiếu, dẫn đến sự tồn tại của một thị trƣờng t n ụng phi ch nh thức nằm ên cạnh thị trƣờng t n ụng ch nh thức 1 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 2. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa là một tỉnh có dân số đông, iện tích lớn, dân số chủ yếu ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Trong thời gian gần đây, tín dụng phi chính thức ở khu vực này đ thu h t sự chú ý của các nhà quản lý cũng nhƣ các nhà hoạch định chính sách. Nghiên cứu về thực trạng vay vốn từ nguồn vốn tín dụng phi chính thức của các hộ ân cƣ trên địa àn nông thôn tỉnh Thanh Hóa s cho ch ng ta thấy tổng quan về những gì đang xảy ra trên thị trƣờng t n ụng phi ch nh thức ở đây Qua khảo sát 300 hộ ân cƣ trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2019, tác giả đ tổng hợp số liệu về nguồn vay của các hộ ân cƣ đƣợc thể hiện trong bảng 1. Bảng 1. Tỷ lệ các hộ dân cƣ vay vốn từ nguồn không chính thức thông qua khảo sát tại huyện Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc Tiêu chí Số hộ đƣợc Nguồn ch nh thức Nguồn phi ch nh thức Huyện khảo sát Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Quảng Xƣơng 100 51 51 62 62 Hoằng Hóa 100 54 54 69 69 Vĩnh Lộc 100 58 58 64 64 Tổng 300 163 54,3 195 65,0 (Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm tác giả) Nhìn chung có 163 hộ vay vốn từ nguồn vốn tín dụng chính thức tƣơng đƣơng 54,3% số hộ điều tra); 195 hộ vay vốn từ các nguồn vốn phi chính thức tƣơng đƣơng 65% số hộ điều tra Trong đó, Hoằng Hóa là huyện đƣợc điều tra có số hộ vay vốn từ nguồn không chính thức cao nhất (tỷ lệ là 69%), tiếp theo là huyện Vĩnh Lộc với tỷ lệ vay từ nguồn vốn không chính thức là 64% và Quảng Xƣơng với tỷ lệ 62% tổng số hộ đƣợc điều tra. Bên cạnh việc vay vốn từ nguồn vốn chính thức thì một số hộ nông dân vẫn tìm nguồn tài trợ từ nguồn vốn phi chính thức để đắp cho những thiếu hụt mà nguồn vốn tín dụng chính thức chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ, kịp thời Điều này chứng t t n ụng phi ch nh thức đóng một vai tr rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu vốn t n ụng của ngƣời ân nông thôn Các thành phần t n ụng phi ch nh thức hầu hết tồn tại ở tất cả các thôn, x trong khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đóng vai tr rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu t n ụng của ngƣời ân Tham gia vào thị trƣờng t n ụng phi ch nh thức ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có các thành phần sau: Tín dụng dưới hình thức vay nóng Là hoạt động cho vay lấy l i của các cá nhân có điều kiện kinh tế. T n ụng ƣới hình thức vay nóng có đặc trƣng nổi ật so với các hình thức t n ụng khác, đó là l i suất đặc iệt cao Đối tƣợng vay nóng là các hộ có nhu cầu vốn đột xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín dụng phi chính thức Tín dụng phi chính thức ở nông thôn Rủi ro tín dụng phi chính thức Tín dụng phi chính thức Tín dụng dưới hình thức vay nóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp hạn chế tín dụng phi chính thức ở nông thôn
6 trang 20 0 0 -
Bài giảng Tài chính phát triển - Võ Thành Danh, PhD
40 trang 18 0 0 -
Giải pháp hạn chế tín dụng đen ở Việt Nam
5 trang 17 0 0 -
Giải pháp quản lý hoạt động tín dụng phi chính thức ở Việt Nam
5 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu về lý do hộ gia đình nghèo tiếp cận tín dụng phi chính thức tại tỉnh Tiền Giang
3 trang 12 0 0 -
Tín dụng nông thôn ở đồng bằng Sông Cửu Long: Thành tựu và hạn chế
6 trang 11 0 0 -
Thăng trầm và đột phá trong kinh tế Việt Nam: Phần 1
168 trang 9 0 0 -
15 trang 9 0 0
-
Tình hình tín dụng phi chính thức đối với nông hộ ở tỉnh An Giang
6 trang 8 0 0 -
89 trang 8 0 0