Tin học đại cương: Công thức tính trong Excel
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 478.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công thức (formular) trong Excel bắt đầubởi dấu bằng (=) và có thể chứa cácthành phần sau:Địa chỉ ô/vùng.Các phép tóan số học và luận lý.Các giá trị số hoặc ký tự.Các hàm của Excel (function).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tin học đại cương: Công thức tính trong ExcelCông thức trongExcelNội dung Tổng quan về công thức trong Excel Phép tóan và hàm trong Excel Nhóm hàm số học Nhóm hàm thống kê Nhóm hàm xử lý chuỗi Nhóm hàm ngày giờ Nhóm hàm luận lý Nhóm hàm tìm kiếm Tin học đại cương 2PTIT, 2011Công thức Excel Công thức (formular) trong Excel bắt đầu bởi dấu bằng (=) và có thể chứa các thành phần sau: Địa chỉ ô/vùng Các phép tóan số học và luận lý Các giá trị số hoặc ký tự Các hàm của Excel (function) Ví dụ: =Sum(A5:A10)/6 Tin học đại cương 3PTIT, 2011Phép tóan trong Excel Phép cộng + / Phép chia Phép trừ Phép lũy thừa - ^ Phép nối chuỗi * Phép nhân & So sánh bằng = So sánh lớn hơn > So sánh nhỏ hơn < >= So sánh lớn hơn hoặc bằng Thứ tự thực hiện phép tóan trongbiểu thức Phép tóan trong ngoặc thực hiện trước Phép tóan có độ ưu tiên cao thực hiện trước Độ ưu tiên Phép tóan ^ 1 * và / 2 + và - 3 & 4 Các phép so sánh 5 Tin học đại cương 5PTIT, 2011Hàm trong Excel Hàm (function) là tên của một thao tác đã được định nghĩa sẵn trong Excel. Tên hàm luôn đi kèm với một cặp dấu ngoặc đơn. Hàm có thể có một đối số (argument), nhiều đối số hoặc không có đối số, ví dụ: INT(12,5) SUM(2;5;10) NOW() Tin học đại cương 6PTIT, 2011Đưa công thức vào bảng tính Di chuyển đến ô chứa công thức, nhập dấu = và phần còn lại của công thức, Enter để kết thúc. Dùng chức năng Insert Formular Để chỉnh sửa công thức đã nhập: vào ô chứa công thức Double-click Dùng phím F2 Dùng thanh công thức Tin học đại cương 7PTIT, 2011Địa chỉ ô và địa chỉ vùng Địa chỉ tương đối (relative referrence): sẽ thay đổi khi sao chép công thức sang ô khác, ví dụ A25 Địa chỉ tuyệt đối (absolute reference): giữ cố định khi sao chép công thức, ví dụ: $A$25 Địa chỉ hỗn hợp (mixed reference): có cột hoặc dòng cố định còn phần kia thay đổi, ví dụ: $A25, A$25 Địa chỉ vùng: ô đầu tiên:ô cuối cùng, ví dụ: A1:B25. Địa chỉ vùng cũng có thể là địa chỉ tuyệt đối, địa chỉ tương đối hoặc hỗn hợp. Tin học đại cương 8PTIT, 2011Xử lý công thức lỗi Lỗi chia 0 #DIV/0! Nhập chuỗi thiếu dấu nháy kép “ ” #NAME? Tham chiếu không hợp lệ, không tìm thấy #N/A Giá trị số bị sai #NUM! Tham chiếu không hợp lệ (ô đã bị xóa) #REF! Kiểu dữ liệu không hợp lệ #VALUE! Tin học đại cương 9PTIT, 2011Một số kỹ năng dùng công thức Tránh dùng trực tiếp giá trị trong công thức! (ghi giá trị cần dùng vào một ô và tham chiếu tới nó) Dùng Formular bar để tính giá trị khi không c ần l ưu công thức (nhập công thức bình thường và ấn F9) Sao chép nguyên dạng công thức (Doulble-click ô chứa công thức, chọn phần công thức cần sao chép ) Tin học đại cương 10PTIT, 2011Nhóm hàm số học Hàm ABS(n): trả về giá trị tuyệt đối của n dụ: ABS(-15,2) = 15,2 Ví Hàm INT(n): trả về phần nguyên của n dụ: INT(15,2) = 15; INT(-6,3) = ??? Ví Hàm MOD(a,b): trả về phần dư của phép chia a cho b dụ: MOD(5;2) = 1; MOD(-7;3) = ??? Ví Hàm ROUND(a,n): làm tròn số a đến n chữ số. dụ: ROUND(15,21;1)= 15,2; ROUND(15,21;-1) = ? Ví Tin học đại cương 11PTIT, 2011Nhóm hàm thống kê Hàm AVERAGE(a, b, c, …): tính giá trị trung bình. dụ: AVERAGE(2;4;6) = 4 Ví Hàm MAX(a, b, c, …): tìm giá trị lớn nhất dụ: MAX(3; -1; 10) = 10 Ví Hàm MIN(a, b, c, …): tìm giá trị nhỏ nhất dụ: MIN(3; -1; 10) = -1 Ví Hàm SUM(a, b, c, …): tính tổng các số. dụ: SUM(3; -1; 10) = 12 Ví Tin học đại cương 12PTIT, 2011Nhóm hàm thống kê (tt) Hàm COUNT(range): đếm số phần tử số trong vùng. Hàm COUNTA(range): đếm số phần tử không rỗng trong vùng range. Hàm RANK(n; range; order): cho biết thứ tự của số n trong vùng range. = 0 (mặc định) thứ tự từ cao xuống thấp order order = 1: thứ tự từ thấp lên cao. Tin học đại cương 13PTIT, 2011 Nhóm hàm thống kê (tt) Hàm COUNTIF(range; criteria): đếm số phần tử trong vùng range thỏa điều kiện criteria.Đếm số khách hàng là nữ:=COUNTIF(C3:C7;”Nữ”)Đếm số khách hàng lớnhơn 25 tuổi:=COUNTIF(D3:D7;”>25”) Tin học đại cương 14 PTIT, 2011 Nhóm hàm thống kê (tt) Hàm SUMIF(range; criteria; sum_range): tính tổng các phần tử trong vùng sum_range thỏa mãn điều kiện criteria trên vùng range.Tính tổng tiền hoa hồng củakhách hàng nữ:=SUMIF(C3:C7;”Nữ”;D3:D7) Tin học đại cương 15 PTIT, 2011Nhóm hàm xử lý chuỗi Hàm LEFT(s; n): trả về n ký tự tính từ bên trái của chuỗi s. dụ: LEFT(“Hello”; 2) = “He” Ví Hàm RIGHT(s; n): trả về n ký tự tính từ bên phải của chuỗi s. dụ: RIGHT(“Hello”; 2) = “lo” Ví Hàm MID(s; i; n): lấy n ký tự giữa chuỗi s tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tin học đại cương: Công thức tính trong ExcelCông thức trongExcelNội dung Tổng quan về công thức trong Excel Phép tóan và hàm trong Excel Nhóm hàm số học Nhóm hàm thống kê Nhóm hàm xử lý chuỗi Nhóm hàm ngày giờ Nhóm hàm luận lý Nhóm hàm tìm kiếm Tin học đại cương 2PTIT, 2011Công thức Excel Công thức (formular) trong Excel bắt đầu bởi dấu bằng (=) và có thể chứa các thành phần sau: Địa chỉ ô/vùng Các phép tóan số học và luận lý Các giá trị số hoặc ký tự Các hàm của Excel (function) Ví dụ: =Sum(A5:A10)/6 Tin học đại cương 3PTIT, 2011Phép tóan trong Excel Phép cộng + / Phép chia Phép trừ Phép lũy thừa - ^ Phép nối chuỗi * Phép nhân & So sánh bằng = So sánh lớn hơn > So sánh nhỏ hơn < >= So sánh lớn hơn hoặc bằng Thứ tự thực hiện phép tóan trongbiểu thức Phép tóan trong ngoặc thực hiện trước Phép tóan có độ ưu tiên cao thực hiện trước Độ ưu tiên Phép tóan ^ 1 * và / 2 + và - 3 & 4 Các phép so sánh 5 Tin học đại cương 5PTIT, 2011Hàm trong Excel Hàm (function) là tên của một thao tác đã được định nghĩa sẵn trong Excel. Tên hàm luôn đi kèm với một cặp dấu ngoặc đơn. Hàm có thể có một đối số (argument), nhiều đối số hoặc không có đối số, ví dụ: INT(12,5) SUM(2;5;10) NOW() Tin học đại cương 6PTIT, 2011Đưa công thức vào bảng tính Di chuyển đến ô chứa công thức, nhập dấu = và phần còn lại của công thức, Enter để kết thúc. Dùng chức năng Insert Formular Để chỉnh sửa công thức đã nhập: vào ô chứa công thức Double-click Dùng phím F2 Dùng thanh công thức Tin học đại cương 7PTIT, 2011Địa chỉ ô và địa chỉ vùng Địa chỉ tương đối (relative referrence): sẽ thay đổi khi sao chép công thức sang ô khác, ví dụ A25 Địa chỉ tuyệt đối (absolute reference): giữ cố định khi sao chép công thức, ví dụ: $A$25 Địa chỉ hỗn hợp (mixed reference): có cột hoặc dòng cố định còn phần kia thay đổi, ví dụ: $A25, A$25 Địa chỉ vùng: ô đầu tiên:ô cuối cùng, ví dụ: A1:B25. Địa chỉ vùng cũng có thể là địa chỉ tuyệt đối, địa chỉ tương đối hoặc hỗn hợp. Tin học đại cương 8PTIT, 2011Xử lý công thức lỗi Lỗi chia 0 #DIV/0! Nhập chuỗi thiếu dấu nháy kép “ ” #NAME? Tham chiếu không hợp lệ, không tìm thấy #N/A Giá trị số bị sai #NUM! Tham chiếu không hợp lệ (ô đã bị xóa) #REF! Kiểu dữ liệu không hợp lệ #VALUE! Tin học đại cương 9PTIT, 2011Một số kỹ năng dùng công thức Tránh dùng trực tiếp giá trị trong công thức! (ghi giá trị cần dùng vào một ô và tham chiếu tới nó) Dùng Formular bar để tính giá trị khi không c ần l ưu công thức (nhập công thức bình thường và ấn F9) Sao chép nguyên dạng công thức (Doulble-click ô chứa công thức, chọn phần công thức cần sao chép ) Tin học đại cương 10PTIT, 2011Nhóm hàm số học Hàm ABS(n): trả về giá trị tuyệt đối của n dụ: ABS(-15,2) = 15,2 Ví Hàm INT(n): trả về phần nguyên của n dụ: INT(15,2) = 15; INT(-6,3) = ??? Ví Hàm MOD(a,b): trả về phần dư của phép chia a cho b dụ: MOD(5;2) = 1; MOD(-7;3) = ??? Ví Hàm ROUND(a,n): làm tròn số a đến n chữ số. dụ: ROUND(15,21;1)= 15,2; ROUND(15,21;-1) = ? Ví Tin học đại cương 11PTIT, 2011Nhóm hàm thống kê Hàm AVERAGE(a, b, c, …): tính giá trị trung bình. dụ: AVERAGE(2;4;6) = 4 Ví Hàm MAX(a, b, c, …): tìm giá trị lớn nhất dụ: MAX(3; -1; 10) = 10 Ví Hàm MIN(a, b, c, …): tìm giá trị nhỏ nhất dụ: MIN(3; -1; 10) = -1 Ví Hàm SUM(a, b, c, …): tính tổng các số. dụ: SUM(3; -1; 10) = 12 Ví Tin học đại cương 12PTIT, 2011Nhóm hàm thống kê (tt) Hàm COUNT(range): đếm số phần tử số trong vùng. Hàm COUNTA(range): đếm số phần tử không rỗng trong vùng range. Hàm RANK(n; range; order): cho biết thứ tự của số n trong vùng range. = 0 (mặc định) thứ tự từ cao xuống thấp order order = 1: thứ tự từ thấp lên cao. Tin học đại cương 13PTIT, 2011 Nhóm hàm thống kê (tt) Hàm COUNTIF(range; criteria): đếm số phần tử trong vùng range thỏa điều kiện criteria.Đếm số khách hàng là nữ:=COUNTIF(C3:C7;”Nữ”)Đếm số khách hàng lớnhơn 25 tuổi:=COUNTIF(D3:D7;”>25”) Tin học đại cương 14 PTIT, 2011 Nhóm hàm thống kê (tt) Hàm SUMIF(range; criteria; sum_range): tính tổng các phần tử trong vùng sum_range thỏa mãn điều kiện criteria trên vùng range.Tính tổng tiền hoa hồng củakhách hàng nữ:=SUMIF(C3:C7;”Nữ”;D3:D7) Tin học đại cương 15 PTIT, 2011Nhóm hàm xử lý chuỗi Hàm LEFT(s; n): trả về n ký tự tính từ bên trái của chuỗi s. dụ: LEFT(“Hello”; 2) = “He” Ví Hàm RIGHT(s; n): trả về n ký tự tính từ bên phải của chuỗi s. dụ: RIGHT(“Hello”; 2) = “lo” Ví Hàm MID(s; i; n): lấy n ký tự giữa chuỗi s tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học đại cương Tin học văn phòng Bài tập tin học đại cương Trắc nghiệm tin học đại cương Bài giảng tin học đại cương Giáo trình Tin học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 315 0 0 -
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 299 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 264 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 256 1 0 -
70 trang 250 1 0
-
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 232 0 0