Danh mục

TIN HỌC TRONG PHÂN TÍCH KẾT CẤU - PHẦN CƠ BẢN CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.59 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các quan niệm tính toán Khi tính toán móng cứng, chúng ta bỏ qua biến dạng của móng và xem ứng suất tiếp xúc phân bố tuyến tính Với các móng chịu uốn, biến dạng của móng là đáng kể, ƯS tiếp xúc sẽ phân phối lại, trong tính toán nền móng phải sử dụng các sơ đồ nền để xét đến sự ứng xử của đất nền .  Mô hình nền được sử dụng để tính dầm, bản trên nền đàn hồi + Nền biến dạng đàn hồi cục bộ (mô hình nền Winkler) + Nền biến dạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIN HỌC TRONG PHÂN TÍCH KẾT CẤU - PHẦN CƠ BẢN CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒITIN HỌC TRONG PHÂN TÍCH KẾT CẤU PHẦN CƠ BẢN CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI Các quan niệm tính toán Khi tính toán móng cứng, chúng ta bỏ qua biến dạng của móng và xem ứng suất tiếp xúc phân bố tuyến tính Với các móng chịu uốn, biến dạng của móng là đáng kể, ƯS tiếp xúc sẽ phân phối lại, trong tính toán nền móng phải sử dụng các sơ đồ nền để xét đến sự ứng xử của đất nền .  Mô hình nền được sử dụng để tính dầm, bản trên nền đàn hồi + Nền biến dạng đàn hồi cục bộ (mô hình nền Winkler) + Nền biến dạng đàn hồi toàn bộ (phương pháp của Boussinesq đàn hồi + dẻo) CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI Hệ số nền Bài toán dầm và bản trên nền thực sự là một bài toán khó và có ý nghĩa đối với việc thiết kế cấu móng. Theo quan điểm cơ học , đây là dạng bài toán tiếp xúc giữa 2 vật thể: móng và đất nền. Ẩn số phải tìm là sự phân bố áp lực lên mặt đất nền ngay sát đáy móng hoặc sự phân bố phản lực do đất nền tác dụng ngược lại vào mặt đế móng, cả 2 loại lực này đều là lực mặt ( lực/ chiều dài) và có giá trị bằng nhau theo định luật 3 Newton. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI Hệ số nền Hiện nay có rất nhiều mô hình nền để mô phỏng sự làm việc tiếp xúc của móng và đất nền, khi tính toán có thể sử dụng các mô hình nền khác nhau. Nhưng khi áp dụng hiểu rõ phạm vi ứng dụng của từng mô hình mà áp dụng vào từng trường hợp thiết kế cụ thể . Mô hình khác nhau thì kết quả khác nhau, nhiều khi sự khác biệt rất lớn. Việc sử dụng không đúng mô hình đôi khi có thể mang lại sự cố công trình Theo định nghĩa: Độ lún tức thời: S = 0,5.S∞ CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN 4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI  Các phương pháp pháp xác định hệ số nền 1. Từ thí nghiệm bàn nénNền đất được mô tả bằng các lò xo đàn hồi tuyến tính. Hệ số nền được xác địnhbằng thí nghiệm bàn nén hiện trường với kích thước bàn nén chuẩn 0,3x0,3mBảng tra hệ số nền k0,3 cho một số loại đất: Terzaghi, 1955, công bố hệ số nền với kích thước bàn nén 0,3mx0,3m , (k0,3) Nhận xét: Hệ số nền theo mô hình nền Winkler chủ yếu dùng chomóng băng (theo mô hình nền đàn hồi tòan bộ) do độ lún tương đối nhỏ,đất còn làm việc trong trạng thái đàn hồi… CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN 4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI  Các phương pháp pháp xác định hệ số nền 1. Từ thí nghiệm bàn nén Đối với móng đơn kích thước vuông B(m) Trên nền sét: Trên nền cát: Đối với móng hình chữ nhật BxL(m) Nhận xét: Các công thức trên chỉ mang tính chất giới thiệu, chủ yếulà quá trình lịch sử phát triển của phương pháp xác định hệ số nền quacác thí nghiệm. Không khuyến khích ứng dụng trong thiết kế thực tế CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI Các phương pháp pháp xác định hệ số nền 1. Từ thí nghiệm bàn nén Vesic (1961) đề xuất công thức xác định hệ số nền cho móng băng: Trong đó:  Es,  - Module đàn hồi và hệ số Poisson của đất nền  EF - Module đàn hồi của vật liệu làm móng  IF – Moment quán tính tiết diện ngang của móng  B – bề rộng móng Chú ý: Trong thực hành tính toán, Vesic thấy rằng: Đối với các số liệu địa chất và nền móng. Thường thì giá trị: nên CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI Các phương pháp pháp xác định hệ số nền 1. Từ thí nghiệm bàn nén Vesic (1961) cũng đề xuất công thức xác định hệ số nền cho móng cọc: Trong đó:  Es- Module đàn hồi của đất nền Es = 5.N (kg/cm2), N – trị số SPT  EP - Module đàn hồi của vật liệu làm móng;  Ip – Moment quán tính tiết diện ngang của móng;  B – bề rộng cọc;  µ: Hệ số possion của đất nền; CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI Các phương pháp pháp xác định hệ số nền 2. Dựa trên các bảng tra: a. Theo tiêu chuẩn ngành 22TCN 18-79 Bảng tra này thường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: