Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân ở huyện đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.27 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tín ngưỡng Cá Ông là một loại hình tín ngưỡng dân gian. Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân huyện đảo Lý Sơn không chỉ thể hiện nhu cầu tâm linh mà còn có chức năng giáo dục nhân cách sống của con người như một sự tri ân. Cho nên, tại các Lăng Cá Ông thường có những hoành phi, câu đối được treo tại chánh điện để thể hiện cho điều đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân ở huyện đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi44 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL -SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES, VOL 1, ISSUE 4, 2017 Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân ở huyện đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi Nguyễn Duy Đoài Tóm tắt—Tín ngưỡng Cá Ông là một loại hình Cá Ông nhiều như vậy? niềm tin tâm linh đã giúp gìtín ngưỡng dân gian. Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân cho cư dân, đặc biệt là những ngư dân đi đánh bắthuyện đảo Lý Sơn không chỉ thể hiện nhu cầu tâm hải sản xa bờ ở Hoàng Sa, Trường Sa.linh mà còn có chức năng giáo dục nhân cách sốngcủa con người như một sự tri ân. Cho nên, tại các Về lý thuyết, chúng tôi vận dụng chức năngLăng Cá Ông thường có những hoành phi, câu đối luận (functionalism) của B. Malinowski, trườngđược treo tại chánh điện để thể hiện cho điều đó. phái này nhấn mạnh chức năng tâm sinh lý của nghi Tín ngưỡng này cũng đã phản ánh nguyện vọng lễ, bởi mọi tập tục đều có sự tương quan với tất cảcủa cư dân nơi biển đảo với mong muốn được Thần những tập tục khác trong cộng đồng để thỏa mãnlinh phù hộ, độ trì để cuộc sống của họ được an vui, những nhu cầu sinh học của cá nhân thông quahạnh phúc. Một điều chúng tôi cảm thấy thú vị là Tín phương tiện văn hóa. Theo Malinowski, “môingưỡng Cá Ông ở huyện đảo Lý Sơn không chỉ đượcthờ cúng ở các Lăng, Lân Cá Ông của cộng đồng mà trường xã hội càng bất trắc, nguy hiểm thì concòn được thờ ở trong nhà thờ dòng họ Đặng như một người lại càng cần đến lễ nghi phù phép với mụcvị phúc Thần mà ở những nơi khác như Nam Trung đích là để thỏa mãn nhu cầu của mình. Khi phải đốiBộ hay Nam bộ không thờ. Trước đây, Tín ngưỡng mặt với những khó khăn trong cuộc sống thì conCá Ông thường có Sắc phong, mỹ hiệu của Triều đình người hướng đến những thế lực siêu nhiên, cho nênnhà Nguyễn ban tặng, nhưng sau này những danh ở đâu có bất trắc thì ở đó cũng có bùa chú cúngxưng, mỹ hiệu được thể hiện qua việc cầu ứng. Từ khóa—tín ngưỡng Cá Ông, huyện đảo Lý Sơn, kiếng” [12, tr. 353].tỉnh Quảng Ngãi Lý thuyết sinh thái văn hóa (cultural ecology) của Julian Steward đã phân tích “sự tương tác giữa 1 ĐẶT VẤN ĐỀ môi trường tự nhiên và văn hóa, môi trường mà con iệc nghiên cứu văn hóa đời sống của cư dân người phải thích nghi để sinh tồn. Trên bối cảnhV vùng ven biển, vùng biển đảo nói chung vàhuyện đảo Lý Sơn nói riêng đang được nhiều ngành sinh thái tự nhiên đó thì con người trải nghiệm sáng tạo văn hóa và kỹ năng sinh sống dựa trên tâm lý vàkhoa học quan tâm. Vì vậy, chúng tôi muốn tìm bản sắc văn hóa của dân tộc mình” [12, tr. 354]. Khihiểu về “Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân ở huyện con người sống trên môi trường biển thì dễ gặp taiđảo Lý Sơn – Quảng Ngãi” thông qua những quan ương, bất trắc nên họ tin rằng có thế lực, một thếniệm, truyền thuyết, chuyện kể, nghi lễ cúng Cá giới thần linh sẽ độ trì mình. Chính vì vậy, cư dânÔng cũng như tâm thức tín ngưỡng của cư dân. Tín luôn thể hiện niềm tin đến thần linh nhằm trấn anngưỡng này có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần trong lúc đi biển thông qua nghi thức tế lễ, cúngtìm hiểu những giá trị văn hóa của cộng đồng, để kiếng hàng năm.hiểu hơn về lịch sử, môi trường sống và văn hóacủa cư dân cả đời gắn bó cuộc sống của mình với 2 TÍN NGƯỠNG VÀ QUAN NIỆM VỀ CÁ ÔNGbiển đảo. Như vậy, tín ngưỡng này bắt nguồn từ 2.1 Tín ngưỡngđâu? Phải chăng từ sự ảnh hưởng văn hóa trong quá Theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo đã được Quốctrình giao lưu – tiếp biến với văn hóa Sa Huỳnh – hội Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 11 nămChăm - Đại Việt từ đất liền, ở vùng ven biển hay tại 2016 cho rằng: “tín ngưỡng là niềm tin của convùng biển đảo này. Hay từ điều kiện môi trường người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắnsinh thái văn hóa, điều kiện sống của cư dân gắn bó liền với phong tục, tập quán truyền thống để mangvới nghề biển. Tại sao cư dân nơi đây có niềm tin lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng” [22]. Điều đó cũng cho chúng ta biết rằng tín ngưỡng nhằm thể hiện niềm tin, mà con người tin Ngày nhận bản thảo: 10-4-2017; Ngày chấp nhận đăng:30-9-2017; Ngày đăng: 31-12-2017 vào đó để giải thích thế giới nhằm mang lại sự bình Nguyễn Duy Đoài - Trường Đại học Khoa học Xã hội và an cho cá nhân và cộng đồng. Như vậy, tín ngưỡngNhân văn, ĐHQG-HCM (email: nguyenduydoai@gmail.com)TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 45CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 1, SỐ 4, 2017là niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào hồn, thuyết vật linh) [21], xem mọi vật đều có linhnhững cái siêu nhiên hay cái thiêng. Niềm tin vào hồn. Vì vậy, tín ngưỡng Cá Ông được xếp vào tíncái thiêng thuộc về bản chất con người, nó ra đời ngưỡng vật linh (animism). Như Tylor, đã viết:và tồn tại, phát triển cùng với con người và loài “Trước hết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân ở huyện đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi44 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL -SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES, VOL 1, ISSUE 4, 2017 Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân ở huyện đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi Nguyễn Duy Đoài Tóm tắt—Tín ngưỡng Cá Ông là một loại hình Cá Ông nhiều như vậy? niềm tin tâm linh đã giúp gìtín ngưỡng dân gian. Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân cho cư dân, đặc biệt là những ngư dân đi đánh bắthuyện đảo Lý Sơn không chỉ thể hiện nhu cầu tâm hải sản xa bờ ở Hoàng Sa, Trường Sa.linh mà còn có chức năng giáo dục nhân cách sốngcủa con người như một sự tri ân. Cho nên, tại các Về lý thuyết, chúng tôi vận dụng chức năngLăng Cá Ông thường có những hoành phi, câu đối luận (functionalism) của B. Malinowski, trườngđược treo tại chánh điện để thể hiện cho điều đó. phái này nhấn mạnh chức năng tâm sinh lý của nghi Tín ngưỡng này cũng đã phản ánh nguyện vọng lễ, bởi mọi tập tục đều có sự tương quan với tất cảcủa cư dân nơi biển đảo với mong muốn được Thần những tập tục khác trong cộng đồng để thỏa mãnlinh phù hộ, độ trì để cuộc sống của họ được an vui, những nhu cầu sinh học của cá nhân thông quahạnh phúc. Một điều chúng tôi cảm thấy thú vị là Tín phương tiện văn hóa. Theo Malinowski, “môingưỡng Cá Ông ở huyện đảo Lý Sơn không chỉ đượcthờ cúng ở các Lăng, Lân Cá Ông của cộng đồng mà trường xã hội càng bất trắc, nguy hiểm thì concòn được thờ ở trong nhà thờ dòng họ Đặng như một người lại càng cần đến lễ nghi phù phép với mụcvị phúc Thần mà ở những nơi khác như Nam Trung đích là để thỏa mãn nhu cầu của mình. Khi phải đốiBộ hay Nam bộ không thờ. Trước đây, Tín ngưỡng mặt với những khó khăn trong cuộc sống thì conCá Ông thường có Sắc phong, mỹ hiệu của Triều đình người hướng đến những thế lực siêu nhiên, cho nênnhà Nguyễn ban tặng, nhưng sau này những danh ở đâu có bất trắc thì ở đó cũng có bùa chú cúngxưng, mỹ hiệu được thể hiện qua việc cầu ứng. Từ khóa—tín ngưỡng Cá Ông, huyện đảo Lý Sơn, kiếng” [12, tr. 353].tỉnh Quảng Ngãi Lý thuyết sinh thái văn hóa (cultural ecology) của Julian Steward đã phân tích “sự tương tác giữa 1 ĐẶT VẤN ĐỀ môi trường tự nhiên và văn hóa, môi trường mà con iệc nghiên cứu văn hóa đời sống của cư dân người phải thích nghi để sinh tồn. Trên bối cảnhV vùng ven biển, vùng biển đảo nói chung vàhuyện đảo Lý Sơn nói riêng đang được nhiều ngành sinh thái tự nhiên đó thì con người trải nghiệm sáng tạo văn hóa và kỹ năng sinh sống dựa trên tâm lý vàkhoa học quan tâm. Vì vậy, chúng tôi muốn tìm bản sắc văn hóa của dân tộc mình” [12, tr. 354]. Khihiểu về “Tín ngưỡng Cá Ông của cư dân ở huyện con người sống trên môi trường biển thì dễ gặp taiđảo Lý Sơn – Quảng Ngãi” thông qua những quan ương, bất trắc nên họ tin rằng có thế lực, một thếniệm, truyền thuyết, chuyện kể, nghi lễ cúng Cá giới thần linh sẽ độ trì mình. Chính vì vậy, cư dânÔng cũng như tâm thức tín ngưỡng của cư dân. Tín luôn thể hiện niềm tin đến thần linh nhằm trấn anngưỡng này có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần trong lúc đi biển thông qua nghi thức tế lễ, cúngtìm hiểu những giá trị văn hóa của cộng đồng, để kiếng hàng năm.hiểu hơn về lịch sử, môi trường sống và văn hóacủa cư dân cả đời gắn bó cuộc sống của mình với 2 TÍN NGƯỠNG VÀ QUAN NIỆM VỀ CÁ ÔNGbiển đảo. Như vậy, tín ngưỡng này bắt nguồn từ 2.1 Tín ngưỡngđâu? Phải chăng từ sự ảnh hưởng văn hóa trong quá Theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo đã được Quốctrình giao lưu – tiếp biến với văn hóa Sa Huỳnh – hội Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 11 nămChăm - Đại Việt từ đất liền, ở vùng ven biển hay tại 2016 cho rằng: “tín ngưỡng là niềm tin của convùng biển đảo này. Hay từ điều kiện môi trường người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắnsinh thái văn hóa, điều kiện sống của cư dân gắn bó liền với phong tục, tập quán truyền thống để mangvới nghề biển. Tại sao cư dân nơi đây có niềm tin lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng” [22]. Điều đó cũng cho chúng ta biết rằng tín ngưỡng nhằm thể hiện niềm tin, mà con người tin Ngày nhận bản thảo: 10-4-2017; Ngày chấp nhận đăng:30-9-2017; Ngày đăng: 31-12-2017 vào đó để giải thích thế giới nhằm mang lại sự bình Nguyễn Duy Đoài - Trường Đại học Khoa học Xã hội và an cho cá nhân và cộng đồng. Như vậy, tín ngưỡngNhân văn, ĐHQG-HCM (email: nguyenduydoai@gmail.com)TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 45CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 1, SỐ 4, 2017là niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào hồn, thuyết vật linh) [21], xem mọi vật đều có linhnhững cái siêu nhiên hay cái thiêng. Niềm tin vào hồn. Vì vậy, tín ngưỡng Cá Ông được xếp vào tíncái thiêng thuộc về bản chất con người, nó ra đời ngưỡng vật linh (animism). Như Tylor, đã viết:và tồn tại, phát triển cùng với con người và loài “Trước hết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín ngưỡng Cá Ông Cư dân ở huyện đảo Lý Sơn Tỉnh Quảng Ngãi Tín ngưỡng dân gian Văn hóa tín ngưỡng Huyện đảo Lý SơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
89 trang 245 0 0
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 125 0 0 -
Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND
3 trang 120 0 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 87 0 0 -
Nghị quyết số 30/2012/NQ-HĐND
3 trang 85 0 0 -
29 trang 79 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 57 1 0 -
Tiểu luận: Chất liệu dân gian trong Âm nhạc đại chúng
40 trang 44 0 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 43 1 0 -
45 trang 41 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bản địa hóa Đức mẹ Maria tại Việt Nam
229 trang 38 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
70 trang 35 0 0
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 34 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về Đạo Mẫu Việt Nam (Tập 1): Phần 2
198 trang 30 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 29 0 0 -
Vishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI-VII
6 trang 29 0 0