Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng: Phần 1 cung cấp những tư liệu và thông tin về diện mạo và sinh hoạt tín ngưỡng trong đời sống của cộng đồng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng, về những đặc trưng cơ bản, những giá trị hàm chứa trong các hình thái tín ngưỡng truyền thống đó,..., đặc biệt là về vai trò, tính chất của các sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa trong đời sống tinh thần hiện nay của cư dân. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng: Phần 1TS. NGUYỄN XUÂN HƯƠNGCVDẴNVENBÉỉyỈNGÌỈI *J Tử ĐIỂN BÁCH KHOA & VIỆN VAN HOÁT í G U Ỡ G CU DẢ> VẸN BIẾN QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG(HÌNH THÁI, ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ) NGUYỄN XUÂN HUONGT í NGƯỠNG Cư DÂN VEN BIỂN QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG (HÌNH THÁI, ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ) NHÀ XUẤT BẢN Tử ĐIỂN BÁCH KHOA & VIỆN VĂN HÓA HÀ NỘI - 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẰT1. CHXHCN CỘ N G HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA2. CN CÔ N G NGUYÊN3. ĐHQG ĐẠI H CC QUỐC GIA4. ĐHSP ĐẠI HỌC Sư PHẠM5. GS GIÁO Sư6. NXB NHÀ XUẤT BẢN7. TP THÀNH PHỐ8. TS TIẾN Sĩ - 4 - £ è ỉ m ả đầu Cho đến nay, tín ngưỡng - một th àn h tố^ văn hoátruyền thông, vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sôngcủa cộng đồng. Xó là một hiện tượng văn hóa tinh th ầnphản ánh ước vọng thiêng liêng của con người đổi với cuộcsông hiện hữu, đồng thời là sự thể hiện th ế ứng xử của conngười trong các môi quan hệ với môi trường môi sinh đểsinh tồn và p h át triển, thông qua đó, các giá trị văn hoáđược sinh th àn h và bồi đắp. Trong văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Xam, vănhoá của cư dân ven biển, trong đó có văn hoá tín ngưỡng, làmột bộ phận quan trọng, góp phần làm nên cấu trúc và diệnmạo văn hoá Việt Xam. Xgưòi miền biển, bên cạnh nhữngsinh hoạt văn hoá tín ngưỡng nằm trong hệ tín ngưỡngchung của dân tộc, còn có những sắc thái riêng, m ang tínhđặc thù, do được sinh thành và gắn bó chặt chẽ với hoạtđộng ngư nghiệp biển. Tuy nhiên, ỏ mỗi vùng biển, sắc tháiđó không hoàn toàn đồng nhất. Vì vậy, nghiên cứu tínngưỡng và sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của cu dân venbiên nước ta sẽ không thể bỏ qua việc khảo cứu ỏ từng địadư cụ thể. Công việc này là cần thiết, nhằm góp phần làm 5 - TÍN NGƯỠNG Cư DÁN VEN BIỂN QUẢNG NAM - ĐÀ NẲNGrõ sự tương đồng và khác biệt, một biểu hiện của tính thôngn h ất và đa dạng của văn hoá biển Việt Xam. ớ nước ta, các lĩnh vực văn hoá của cư dân ven biển đãđược quan tâm nghiên cứu và đạt những thành tựu họcthuật. Tuy nhiên, đa phần vẫn tập trung ở vùng Bắc Bộ vàBắc Trung Bộ. Vùng biển Xam Trung Bộ và Xam Bộ, trongđó có Quảng Xam và Đà xẵng, hiện đã có một sô cuôn sách,bài báo viết về để tài này. Riêng lĩnh vực tín ngưỡng và vănhoá tín ngưỡng, hầu hết các chuyên luận chỉ tập trung vàohình thái tín ngưỡng đặc thù của dân biển là thờ cá voi.Trong nhận thức của chúng tôi, việc nghiên cứu văn hoá tínngưỡng của cư dân ven biển, bên cạnh nghiên cứu tínngưỡng đặc th ù thì không thể bỏ qua các hình thái tínngưỡng và sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng khác. Vì đó là việclàm thiết thực góp phần bổ sung vào lĩnh vực học thuật, quađó nhận diện các giá trị văn hoá, các tài sản văn hoá của cưdân ven biển cả nước nói chung, Quảng Xam - Đà x ẵ n g nóiriêng để bảo tồn và phát huy trong cuộc sông hiện nay. Do điều kiện tự nhiên mà bắt đầu từ miền T rung trởvào, n h ất là vùng Trung Trung Bộ và Xam Trung Bộ, đòisông của cư dân rấ t đậm m àu sắc biên. Phương thức sinhtồn để có các sản phẩm từ biển như cá, tôm, muối... đã đểlại dấu ấn, làm nên sắc thái văn hoá có nhiều nét khác vănhoá trồng lúa nước. Tín ngưỡng, bộ phận được xem nhưmột hình th ái ý thức, một phương thức ứng xử của cư dân e - . y / / ỵ / ‘/ ể . Ẩ , ìr / f/ ỵ tbiến cũng sẽ có sắc thái khác với tín ngưỡng nông nghiệp.Việc lý giái một cách khoa học các hình thái tín ngưỡngliên quan đến biển ỏ một địa chi cụ thể chính là góp phầnbô sung kiến thức về lý luận và thực tiễn trong việc nhậndiện văn hoá Biển, để từ đó nghiên cứu nhằm hoàn thiệncấu trúc hệ thông văn hoá của người Việt: văn hoá Xúi,văn hoá Châu thổ và văn hoá Biển. Xghiên cứu các hình thái tín ngưỡng của cư dân venbiển Quảng Xam - Đà x ẵn g , theo chúng tôi, sẽ có tác dụngvà ý nghĩa đối với thực tiễn và học th u ật. Đê có cơ sở kêthừa và p hát huy các th àn h tựu về lý luận và thực tiễn,chúng tôi tiến hành tập hỢp, nghiên cứu các công trình, bàiviết của những người đi trước có liên quan đến đê tài. Quađây, có thể phác thảo việc nghiên cứu tín ngưỡng và vănhoá tín ngưỡng cư dân ven biển nước ta nói chung vàQuảng Xam - Đà x ẵ n g nói riêng. Trước năm 1945, một sô học giả Pháp và Việt đã lưutâm đến tín ngưỡng của cư dân ven biển nước ta. Phải kể đến đầu tiên là các tác phẩm của các nhà X”hotrưóc th ế kỷ XX, như: Thối thực ký văn của Trương QuốcDụng, Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, ĐạiN am nhất thông chí - phần tỉnh Thừa Thiên của Quốc sửquán triều Xguyễn. Các tác phẩm này đều nói về vai tròquan trọng của cá VOI trong đời sông của ngu dân TrungBộ và Xam Bộ, vì thê mà được dân biển sùng kính. TÍN NGƯỠNG Cư DÂN VEN BIỂN QUẢNG NA ...