Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng: Phần 2
Số trang: 321
Loại file: pdf
Dung lượng: 25.84 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về tín ngưỡng thờ mẫu, tín ngưỡng thờ âm linh, những đặc trưng và giá trị trong tín ngưỡng của cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng: Phần 2CHƯƠNG 3 TÍN NGƯỠNG THÒ MẪU, t h ò â m linh VÀ THÒ TIỀN HIỀN3.1. TÍN NGƯÕNG THÒ MẴU / THÕ BÀ Thờ Mẫu là một trong những tín ngưỡng phổ biến củacư dân Việt trên mọi miền đất nước, ở Quảng Nam - Đàx ẵn g , từ vùng núi đến vùng đồng bằng, ven biển, các Mẫuđược gọi bằng từ th â n kính là Bà. Đó là các Bà: ThiênYana và các dạng hoá thân, Bà Đại Càn- Tứ vị T hánhnương, Bà Ngũ H ành, Bà Thuỷ Long / Bà Thuỷ, Bà DàngLạch... Tục thờ Bà không những đóng vai trò quan trọngtrong đời sống tin h th ầ n của cư dân đất Quảng nói chung,cư dân ven biển nói riêng, mà còn biểu thị dấu ấn giao lưuvăn hoá đa nguyên giữa cư dân Việt vói các cộng đồng cưdân thổ trước trong lịch sử. - 1 DV - TÍN NGƯỠNG Cư DÀN VEN BIỀN QUẢNG NAM • ĐÀ NẮNG3.1.1. Thd Thiên Yana (Põ Inư Nagar) vã các hiện thân3.1.1.1. Thờ Thiên Yana - Bà Chúa Ngọc Thiên Yana là th ần Mẹ xứ sở của người Chăm, đượcngười Việt đồn n hận và thò phụng, kể từ khi mở m ang bờcõi về phía biển và phương Nam. Bà ngự trị trong đòisông tâm linh của các cộng đồng dân Việt vối danh xưngtôn quý - Bà Chúa Ngọc, ó Quảng Nam - Đà Nang, nơithờ Bà với danh xưng chân chính Thiên Yana phổ biến ởcác làng biển Đà Nắng. Trong cuộc sông hằng thường, Bàđược gọi là Bà Chúa Ngọc hoặc Bà Chúa nơi thò tự gọi làlăng Bà Chúa^ Trừ lăng Bà Nam Thọ có linh tượng tạcbằng đá Non Nước - Ngũ H ành Sơn, cao khoảng 60 cm,m ang hình dạng P h ật Bà Q uan Âm, các lăng m iếu còn lạikhông có tượng. H ầu hết các lăng đều phôi thò hai ngườicon của Bà là cậu Quý và cậu Tài (hợp với tru y ền thuyếtdân gian của người Việt về Bà Chúa Ngọc), nhưng dấuhiệu n h ận diện không rõ vì cũng không có tiêu tượng.Muốh biết chỉ có cách hỏi một sô người già từng giữ vaichánh tế, rồi kết hỢp với văn tế, với đồ vật cúng trongngày lễ lệ th ì mới biết. Chẳng hạn như miếu Bà ChúaNgọc làng M ân Quang, phần hậu tẩm thờ một cặp siêu (đôikiếm), một cặp ngựa bằng gỗ; khi cúng tế có thêm ba bộ đồmã, gồm: áo, hài nón, mũ mão, hia. Người chủ tế cho biếthài nón là đồ thò của Bà Chúa Ngọc, những thứ còn lại củaNhị vị công tử - cậu Quý và cậu Tài. v ề lai lịch và th ầ n - 1 DBtích Bà Chúa Ngọc hầu như không ai tỏ tường. Tuy nhiên,gốc Chăm của Bà thì một số người già lại biết một cách vôthức. Họ nói rằng, Bà lớn lắm, cửa thánh của Bà ở N haTrang. Bà hiến đến đâu thi ở đó phải lập lăng miếu thờ.Trong tâm thức cư dân Quảng Nam - Đà Nang, Bà ChúaNgọc được suy tôn và thò phụng như bà Mẹ Đ ất / MẫuĐịa của bổn xứ (làng này). Do nhận thức thông n h ất về đốì tượng thò tự nênngày vía Bà và nghi lễ tương đối thống nhất ở các làngbiển. H àng năm , lễ vía Bà diễn ra trong hai ngày 24, 25th án g giêng. Nghi lễ tổ chức như tế đình, cũng gồm: 1. Lễtế Ả m linh. 2. L ễ cáo. 3. Lễ chánh. Cũng như lễ đình, lễ víaBà Chúa Ngọc cứ ba năm một lần tổ chức lễ phong- đạilễ. Đại lễ bao giò cũng có h á t tuồng, mổ heo, vật bò đãiđàng; còn lễ sái, tức trầm trà thường niên, chỉ có hoaquả, gà, lợn, xôi, bánh. Song, dù là lễ phong hay sái thìthường không thiếu một lễ thức có tính b ắ t buộc là lễ dângm âm , hay còn gọi là dăng hông (hoa) Ngày trước, ngườidâng mâm là một ông đồng tử, gọi là xác của bà. Đồng tửlần lượt đội từng mâm trên đầu, không cần tay giữ, lăn lộnnhiều vòng từ ngoài vào lăng. Hiện nay, vì không còn người làm đồng tử nên nghi lễ này do ông chánh tê thựchiện một cách đơn giản: sau khi tẩy uế, xin keo, ông lần lượt th ỉn h từng mâm lên bàn thò Bà (xin xem ảnh sô 39, 40 mục 4, phần Phụ lục). - 10 9 - TÍN NGƯỠNG Cư DÂN VEN BIỀN QUẢNG NAM - ĐÀ NẨNG Riêng lăng Bà Nam Thọ (có linh tượng Bà Chúa),việc phụng thờ và nghi lễ thông linh với Thiên Yana / BàChúa Ngọc còn có sự hỗn dung các nghi lễ cổ truyền củalàng với một vài nghi lễ của P h ậ t giáo và đạo Tiên ThiênT hánh giáo. Tại đây, nơi thờ Bà gọi là cung điện của BàT hánh M ẫu Thiên Yana Diễn Phi Chúa Ngọc Đại từ tôn,hoặc lăng Đức Đồng Thiên (với nghĩa: đức độ của bàsánh ngang với Trời. Bà làm theo đức của Tròi ban ph átbình an, tài lộc, tông tiễn ôn tà cho con dân làng biển).Lăng Bà có người trông coi gọi là thủ tự. Đó là một lãongư. Hàng tháng, ông này phải án chay tứ trai và tụngkinh cho bà. Kinh tụng gồm hai bản là Địa M ẩu ChơnK inh và Kinh N h ậ t Tụng. Địa M ẫu Chơn K inh, mộtth án g tụng ba lần, gọi là đi kinh Địa Mẫu, mục đích hồihưống cho bà về cung Thiên. Tham gia lễ đi kinh ĐịaMẫu, ngoài th ủ tự, còn có một hội các bà làm nhiệm vụgiông như những chấp sự viên trong lễ cúng thần. Họgiúp ông th ủ tự dâng hương, dâng trầm , dâng hoa, dângquả và dâng thuỷ - nước (nước sau khi dâng xong đượchiểu là nước Cam Lồ của bà). Còn K inh nhật tụng đượcông th ủ tự một tháng tụng hai lần vào ngày sóc và ngàyvọng, nhằm cầu an cho làng vạn. Mỗi lần tụ n g kinh, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng: Phần 2CHƯƠNG 3 TÍN NGƯỠNG THÒ MẪU, t h ò â m linh VÀ THÒ TIỀN HIỀN3.1. TÍN NGƯÕNG THÒ MẴU / THÕ BÀ Thờ Mẫu là một trong những tín ngưỡng phổ biến củacư dân Việt trên mọi miền đất nước, ở Quảng Nam - Đàx ẵn g , từ vùng núi đến vùng đồng bằng, ven biển, các Mẫuđược gọi bằng từ th â n kính là Bà. Đó là các Bà: ThiênYana và các dạng hoá thân, Bà Đại Càn- Tứ vị T hánhnương, Bà Ngũ H ành, Bà Thuỷ Long / Bà Thuỷ, Bà DàngLạch... Tục thờ Bà không những đóng vai trò quan trọngtrong đời sống tin h th ầ n của cư dân đất Quảng nói chung,cư dân ven biển nói riêng, mà còn biểu thị dấu ấn giao lưuvăn hoá đa nguyên giữa cư dân Việt vói các cộng đồng cưdân thổ trước trong lịch sử. - 1 DV - TÍN NGƯỠNG Cư DÀN VEN BIỀN QUẢNG NAM • ĐÀ NẮNG3.1.1. Thd Thiên Yana (Põ Inư Nagar) vã các hiện thân3.1.1.1. Thờ Thiên Yana - Bà Chúa Ngọc Thiên Yana là th ần Mẹ xứ sở của người Chăm, đượcngười Việt đồn n hận và thò phụng, kể từ khi mở m ang bờcõi về phía biển và phương Nam. Bà ngự trị trong đòisông tâm linh của các cộng đồng dân Việt vối danh xưngtôn quý - Bà Chúa Ngọc, ó Quảng Nam - Đà Nang, nơithờ Bà với danh xưng chân chính Thiên Yana phổ biến ởcác làng biển Đà Nắng. Trong cuộc sông hằng thường, Bàđược gọi là Bà Chúa Ngọc hoặc Bà Chúa nơi thò tự gọi làlăng Bà Chúa^ Trừ lăng Bà Nam Thọ có linh tượng tạcbằng đá Non Nước - Ngũ H ành Sơn, cao khoảng 60 cm,m ang hình dạng P h ật Bà Q uan Âm, các lăng m iếu còn lạikhông có tượng. H ầu hết các lăng đều phôi thò hai ngườicon của Bà là cậu Quý và cậu Tài (hợp với tru y ền thuyếtdân gian của người Việt về Bà Chúa Ngọc), nhưng dấuhiệu n h ận diện không rõ vì cũng không có tiêu tượng.Muốh biết chỉ có cách hỏi một sô người già từng giữ vaichánh tế, rồi kết hỢp với văn tế, với đồ vật cúng trongngày lễ lệ th ì mới biết. Chẳng hạn như miếu Bà ChúaNgọc làng M ân Quang, phần hậu tẩm thờ một cặp siêu (đôikiếm), một cặp ngựa bằng gỗ; khi cúng tế có thêm ba bộ đồmã, gồm: áo, hài nón, mũ mão, hia. Người chủ tế cho biếthài nón là đồ thò của Bà Chúa Ngọc, những thứ còn lại củaNhị vị công tử - cậu Quý và cậu Tài. v ề lai lịch và th ầ n - 1 DBtích Bà Chúa Ngọc hầu như không ai tỏ tường. Tuy nhiên,gốc Chăm của Bà thì một số người già lại biết một cách vôthức. Họ nói rằng, Bà lớn lắm, cửa thánh của Bà ở N haTrang. Bà hiến đến đâu thi ở đó phải lập lăng miếu thờ.Trong tâm thức cư dân Quảng Nam - Đà Nang, Bà ChúaNgọc được suy tôn và thò phụng như bà Mẹ Đ ất / MẫuĐịa của bổn xứ (làng này). Do nhận thức thông n h ất về đốì tượng thò tự nênngày vía Bà và nghi lễ tương đối thống nhất ở các làngbiển. H àng năm , lễ vía Bà diễn ra trong hai ngày 24, 25th án g giêng. Nghi lễ tổ chức như tế đình, cũng gồm: 1. Lễtế Ả m linh. 2. L ễ cáo. 3. Lễ chánh. Cũng như lễ đình, lễ víaBà Chúa Ngọc cứ ba năm một lần tổ chức lễ phong- đạilễ. Đại lễ bao giò cũng có h á t tuồng, mổ heo, vật bò đãiđàng; còn lễ sái, tức trầm trà thường niên, chỉ có hoaquả, gà, lợn, xôi, bánh. Song, dù là lễ phong hay sái thìthường không thiếu một lễ thức có tính b ắ t buộc là lễ dângm âm , hay còn gọi là dăng hông (hoa) Ngày trước, ngườidâng mâm là một ông đồng tử, gọi là xác của bà. Đồng tửlần lượt đội từng mâm trên đầu, không cần tay giữ, lăn lộnnhiều vòng từ ngoài vào lăng. Hiện nay, vì không còn người làm đồng tử nên nghi lễ này do ông chánh tê thựchiện một cách đơn giản: sau khi tẩy uế, xin keo, ông lần lượt th ỉn h từng mâm lên bàn thò Bà (xin xem ảnh sô 39, 40 mục 4, phần Phụ lục). - 10 9 - TÍN NGƯỠNG Cư DÂN VEN BIỀN QUẢNG NAM - ĐÀ NẨNG Riêng lăng Bà Nam Thọ (có linh tượng Bà Chúa),việc phụng thờ và nghi lễ thông linh với Thiên Yana / BàChúa Ngọc còn có sự hỗn dung các nghi lễ cổ truyền củalàng với một vài nghi lễ của P h ậ t giáo và đạo Tiên ThiênT hánh giáo. Tại đây, nơi thờ Bà gọi là cung điện của BàT hánh M ẫu Thiên Yana Diễn Phi Chúa Ngọc Đại từ tôn,hoặc lăng Đức Đồng Thiên (với nghĩa: đức độ của bàsánh ngang với Trời. Bà làm theo đức của Tròi ban ph átbình an, tài lộc, tông tiễn ôn tà cho con dân làng biển).Lăng Bà có người trông coi gọi là thủ tự. Đó là một lãongư. Hàng tháng, ông này phải án chay tứ trai và tụngkinh cho bà. Kinh tụng gồm hai bản là Địa M ẩu ChơnK inh và Kinh N h ậ t Tụng. Địa M ẫu Chơn K inh, mộtth án g tụng ba lần, gọi là đi kinh Địa Mẫu, mục đích hồihưống cho bà về cung Thiên. Tham gia lễ đi kinh ĐịaMẫu, ngoài th ủ tự, còn có một hội các bà làm nhiệm vụgiông như những chấp sự viên trong lễ cúng thần. Họgiúp ông th ủ tự dâng hương, dâng trầm , dâng hoa, dângquả và dâng thuỷ - nước (nước sau khi dâng xong đượchiểu là nước Cam Lồ của bà). Còn K inh nhật tụng đượcông th ủ tự một tháng tụng hai lần vào ngày sóc và ngàyvọng, nhằm cầu an cho làng vạn. Mỗi lần tụ n g kinh, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín ngưỡng cư dân ven biển Cư dân ven biển Quảng Nam Tín ngưỡng thờ mẫu Tín ngưỡng thờ âm linh Giá trị tín ngưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 403 0 0 -
Sự hình thành và phát triển của bản hội trong tín ngưỡng thờ Mẫu
16 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam: Phần 1
102 trang 21 0 0 -
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngường thờ hiên Hậu Thánh Mẫu ở Nam Bộ
14 trang 19 0 0 -
106 trang 19 0 0
-
Vấn đề bình đẳng giới trong đạo Cao Đài
8 trang 18 0 0 -
Văn hóa tín ngưỡng và một số lễ hội cổ truyền Việt Nam: Phần 2
337 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Đồ mã trong điện Mẫu ở Hà Nội
106 trang 18 0 0 -
Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt
7 trang 18 0 0 -
60 trang 18 0 0