Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.37 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng nội sinh, phản ánh khát vọng của ngư dân nông nghiệp trồng lúa nước về một cuộc sống cơm no áo ấm, mưa thuận gió hòa. Tín ngưỡng thờ Mẫu có sự biến đổi cùng với sự biến đổi của đời sống xã hội; có sự ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo vào trong nội dung và nghi lễ của mình và ngày càng đáp ứng nhu cầu tâm linh phong phú, đa dạng của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng thờ Mẫu của người ViệtTín ngưỡng thờ Mẫu của người ViệtNguyễn Thị Thọ1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Email: thodhsp@gmail.com1Nhận ngày 15 tháng 5 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 6 năm 2017.Tóm tắt: Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng nội sinh, phản ánh khát vọng của ngư dân nôngnghiệp trồng lúa nước về một cuộc sống cơm no áo ấm, mưa thuận gió hòa. Tín ngưỡng thờ Mẫucó sự biến đổi cùng với sự biến đổi của đời sống xã hội; có sự ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo,Đạo giáo vào trong nội dung và nghi lễ của mình và ngày càng đáp ứng nhu cầu tâm linh phongphú, đa dạng của người Việt.Từ khóa: Tín ngưỡng, thờ Mẫu, tôn giáo, tam phủ, tứ phủ.Phân loa ̣i ngà nh: Triế t ho ̣cAbstract: The worship of Mother Goddesses is a Vietnamese endogenous belief which reflects thewet rice farmers’ aspiration for the life of sufficiency in food and clothing and for clement weather.The belief has been undergoing changes in line with the changes of life. Impacts of Buddhism,Confucianism and Taoism have been exerted on its contents and rituals. The belief has increasinglybeen meeting the diverse demands of the Vietnamese for their spiritual life.Keywords: Belief, worship of Mother Goddesses, religion, three realms, four realms.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đềTín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tínngưỡng dân gian thuần Việt. Thần thánhtrong tín ngưỡng thờ Mẫu mang hình ảnh củangười mẹ, người phụ nữ đôn hậu với quyềnnăng sinh sôi, sáng tạo, che chở và ban phúccho con người. Đỉnh cao của tín ngưỡng thờMẫu chính là hệ thống thờ Tam phủ - Tứ phủcùng với sự ra đời của Thánh Mẫu LiễuHạnh. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về48Tín ngưỡng thờ Mẫu. Bài viết này góp thêm ýkiến về Tín ngưỡng thờ Mẫu.2. Sự ra đời của tín ngưỡng thờ MẫuTín ngưỡng thờ hình tượng người phụ nữ(làm nền tảng đầu tiên cho tín ngưỡng thờMẫu) xuất hiện từ thời kỳ nguyên thủy sơkhai, khi con người có ý niệm về linh hồnngười chết. Đã có nhiều lời giải cho sự raNguyễn Thi Tho ̣̣đời, nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờMẫu. Có ý kiến cho rằng: “nguyên nhânkhởi phát tín ngưỡng thờ Mẫu là từ chế độmẫu hệ. Trong thời kỳ nguyên thủy khi màngười phụ nữ đóng vai trò là chủ gia đình,là người có quyền quyết định mọi vấn đềto lớn trong gia đình, bộ tộc thì họ cũnggóp phần quyết định vào sự tồn tại của xãhội” [2, tr.12].Tín ngưỡng thờ Mẫu là sản phẩm của xãhội nông nghiệp, ở đó cò n những tàn dư củaxã hội mẫu hệ, và vai trò của người phụ nữđược đề cao. Tín ngưỡng thờ Mẫu tôn vinhcá c nhân vật như: Quốc Mẫu, Vương Mẫu,Thánh Mẫu… Tín ngưỡng thờ Mẫu cònđược hiểu theo một nghĩa hẹp hơn, đó là tínngưỡng Mẫu Tam phủ - Tứ phủ.Trong đời sống của người Việt, thờ Mẫulà một tín ngưỡng nội sinh, xuất hiện từ rấtsớm. Theo tín ngưỡng đó, các thần linh(như trời, đất, sông nước, rừng núi...) cókhả năng siêu phàm điều khiển được thiênnhiên. Trong quá trình mưu sinh dựa vàođặc tính của vùng nông nghiệp canh tác lúanước, người Việt luôn dựa vào thiên nhiên;họ tôn thờ các hiện tượng tự nhiên, coi tựnhiên là Nữ thần và Mẫu thần để cầu mongđược bảo trợ và cứ u giú p khỏ i mọi khổ đau.Cho tới nay, người ta chưa biết chính xáctín ngưỡng thờ Mẫu có từ khi nào, nhưngnhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tín ngưỡngthờ Mẫu của người Việt xuất hiện vàokhoảng thế kỷ thứ III hoặc thứ II trướcCông nguyên. Tín ngưỡng thờ Mẫu cónguồn gốc ở miền Bắc từ lúc người Việtkhai thác đồng bằng Bắc Bộ. Bên cạnh đó,một số nhà nghiên cứu cho rằ ng, tín ngưỡngthờ Mẫu lưu giữ kho tàng văn hóa dân giancủa nhiều dân tộc, trong kho tà ng đó cónhiề u truyê ̣n kể về nguồn gốc ra đời của cáctộc người. Ví du ̣, có truyện kể rằng, “quảbầu mẹ” sinh ra các tộc người; có truyện kểvề “đôi chim thần” đẻ trứng trăm, trứngnghìn, nở ra người Việt, người Mường,người Xá, người Thái, người Lư; có truyệnkể về “bọc trăm trứng” nở trăm trai [4,tr.30]. Trên cơ sở đó, ho ̣ cho rằng, huyềnthoại noãn sinh chính là cội rễ của mọi tụcthờ “Thần Nữ”, “Thần Mẫu”, “ThánhMẫu”, “Mẹ Trời”, “Mẹ Đất”, “Mẹ Nước”,“Mẹ Lúa”, “Mẹ Rừng”, “Mẹ Núi”.Có thể cho rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu làloại hình tín ngưỡng dân gian được hìnhthành trên nền chung là thờ Nữ thần, là tínngưỡng đặc trưng của cư dân nông nghiệp,được tích hợp từ tín ngưỡng thờ Nữ thần,thờ Mẫu thần và thờ Mẫu Tam phủ - Tứphủ. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - Tứphủ là loại hình thờ Mẫu đặc sắc, độc đáovà khá phổ biến đối với người Việt, đượchình thành vào khoảng thế kỷ XVI với sự rađời của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đánh dấubước phát triển cao và hoàn thiện hơn tronghệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu ở nước ta.Thờ Mẫu thần là lớp thờ thứ hai trong tínngưỡng thờ Mẫu, xuất hiện muộn hơn lớpthờ Nữ thần, phát triển từ thờ Nữ thần,mang biểu tượng cho sự sinh sôi sáng tạo,bảo trợ và che chở cho con người. Tínngưỡng thờ Mẫu là sự bày tỏ lòng kínhtrọng, tôn vinh đối với người phụ nữ, nóilên khát vọng của con người luôn muốnvươn tới những điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng thờ Mẫu của người ViệtTín ngưỡng thờ Mẫu của người ViệtNguyễn Thị Thọ1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Email: thodhsp@gmail.com1Nhận ngày 15 tháng 5 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 6 năm 2017.Tóm tắt: Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng nội sinh, phản ánh khát vọng của ngư dân nôngnghiệp trồng lúa nước về một cuộc sống cơm no áo ấm, mưa thuận gió hòa. Tín ngưỡng thờ Mẫucó sự biến đổi cùng với sự biến đổi của đời sống xã hội; có sự ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo,Đạo giáo vào trong nội dung và nghi lễ của mình và ngày càng đáp ứng nhu cầu tâm linh phongphú, đa dạng của người Việt.Từ khóa: Tín ngưỡng, thờ Mẫu, tôn giáo, tam phủ, tứ phủ.Phân loa ̣i ngà nh: Triế t ho ̣cAbstract: The worship of Mother Goddesses is a Vietnamese endogenous belief which reflects thewet rice farmers’ aspiration for the life of sufficiency in food and clothing and for clement weather.The belief has been undergoing changes in line with the changes of life. Impacts of Buddhism,Confucianism and Taoism have been exerted on its contents and rituals. The belief has increasinglybeen meeting the diverse demands of the Vietnamese for their spiritual life.Keywords: Belief, worship of Mother Goddesses, religion, three realms, four realms.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đềTín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tínngưỡng dân gian thuần Việt. Thần thánhtrong tín ngưỡng thờ Mẫu mang hình ảnh củangười mẹ, người phụ nữ đôn hậu với quyềnnăng sinh sôi, sáng tạo, che chở và ban phúccho con người. Đỉnh cao của tín ngưỡng thờMẫu chính là hệ thống thờ Tam phủ - Tứ phủcùng với sự ra đời của Thánh Mẫu LiễuHạnh. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về48Tín ngưỡng thờ Mẫu. Bài viết này góp thêm ýkiến về Tín ngưỡng thờ Mẫu.2. Sự ra đời của tín ngưỡng thờ MẫuTín ngưỡng thờ hình tượng người phụ nữ(làm nền tảng đầu tiên cho tín ngưỡng thờMẫu) xuất hiện từ thời kỳ nguyên thủy sơkhai, khi con người có ý niệm về linh hồnngười chết. Đã có nhiều lời giải cho sự raNguyễn Thi Tho ̣̣đời, nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờMẫu. Có ý kiến cho rằng: “nguyên nhânkhởi phát tín ngưỡng thờ Mẫu là từ chế độmẫu hệ. Trong thời kỳ nguyên thủy khi màngười phụ nữ đóng vai trò là chủ gia đình,là người có quyền quyết định mọi vấn đềto lớn trong gia đình, bộ tộc thì họ cũnggóp phần quyết định vào sự tồn tại của xãhội” [2, tr.12].Tín ngưỡng thờ Mẫu là sản phẩm của xãhội nông nghiệp, ở đó cò n những tàn dư củaxã hội mẫu hệ, và vai trò của người phụ nữđược đề cao. Tín ngưỡng thờ Mẫu tôn vinhcá c nhân vật như: Quốc Mẫu, Vương Mẫu,Thánh Mẫu… Tín ngưỡng thờ Mẫu cònđược hiểu theo một nghĩa hẹp hơn, đó là tínngưỡng Mẫu Tam phủ - Tứ phủ.Trong đời sống của người Việt, thờ Mẫulà một tín ngưỡng nội sinh, xuất hiện từ rấtsớm. Theo tín ngưỡng đó, các thần linh(như trời, đất, sông nước, rừng núi...) cókhả năng siêu phàm điều khiển được thiênnhiên. Trong quá trình mưu sinh dựa vàođặc tính của vùng nông nghiệp canh tác lúanước, người Việt luôn dựa vào thiên nhiên;họ tôn thờ các hiện tượng tự nhiên, coi tựnhiên là Nữ thần và Mẫu thần để cầu mongđược bảo trợ và cứ u giú p khỏ i mọi khổ đau.Cho tới nay, người ta chưa biết chính xáctín ngưỡng thờ Mẫu có từ khi nào, nhưngnhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tín ngưỡngthờ Mẫu của người Việt xuất hiện vàokhoảng thế kỷ thứ III hoặc thứ II trướcCông nguyên. Tín ngưỡng thờ Mẫu cónguồn gốc ở miền Bắc từ lúc người Việtkhai thác đồng bằng Bắc Bộ. Bên cạnh đó,một số nhà nghiên cứu cho rằ ng, tín ngưỡngthờ Mẫu lưu giữ kho tàng văn hóa dân giancủa nhiều dân tộc, trong kho tà ng đó cónhiề u truyê ̣n kể về nguồn gốc ra đời của cáctộc người. Ví du ̣, có truyện kể rằng, “quảbầu mẹ” sinh ra các tộc người; có truyện kểvề “đôi chim thần” đẻ trứng trăm, trứngnghìn, nở ra người Việt, người Mường,người Xá, người Thái, người Lư; có truyệnkể về “bọc trăm trứng” nở trăm trai [4,tr.30]. Trên cơ sở đó, ho ̣ cho rằng, huyềnthoại noãn sinh chính là cội rễ của mọi tụcthờ “Thần Nữ”, “Thần Mẫu”, “ThánhMẫu”, “Mẹ Trời”, “Mẹ Đất”, “Mẹ Nước”,“Mẹ Lúa”, “Mẹ Rừng”, “Mẹ Núi”.Có thể cho rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu làloại hình tín ngưỡng dân gian được hìnhthành trên nền chung là thờ Nữ thần, là tínngưỡng đặc trưng của cư dân nông nghiệp,được tích hợp từ tín ngưỡng thờ Nữ thần,thờ Mẫu thần và thờ Mẫu Tam phủ - Tứphủ. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - Tứphủ là loại hình thờ Mẫu đặc sắc, độc đáovà khá phổ biến đối với người Việt, đượchình thành vào khoảng thế kỷ XVI với sự rađời của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đánh dấubước phát triển cao và hoàn thiện hơn tronghệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu ở nước ta.Thờ Mẫu thần là lớp thờ thứ hai trong tínngưỡng thờ Mẫu, xuất hiện muộn hơn lớpthờ Nữ thần, phát triển từ thờ Nữ thần,mang biểu tượng cho sự sinh sôi sáng tạo,bảo trợ và che chở cho con người. Tínngưỡng thờ Mẫu là sự bày tỏ lòng kínhtrọng, tôn vinh đối với người phụ nữ, nóilên khát vọng của con người luôn muốnvươn tới những điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng tôn giáo Ngành Triết học Tín ngưỡng nội sinh Văn hóa người ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 405 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
Giáo trình Logic chuyên ngành (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Triết học)
115 trang 148 2 0 -
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 70 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 55 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm người phụ nữ là món ăn trong Tiếng Việt
8 trang 40 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
11 trang 35 0 0
-
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc phát huy vai trò của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
16 trang 34 0 0