Tín ngưỡng phồn thực trong kendi gốm hoa lam Việt Nam thời Lê Sơ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tư duy nông nghiệp của người Việt, yếu tố phồn thực không chỉ gắn với sự sinh sôi mà còn gắn với sự nuôi dưỡng. Trong tạo hình dân gian Việt Nam, ảnh hưởng của tín ngưỡng phồn thực được biểu hiện ở sự cường điệu các bộ phận cơ thể người với mong ước về sự sinh sôi, nảy nở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng phồn thực trong kendi gốm hoa lam Việt Nam thời Lê Sơ TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC TRONG KENDI GỐM HOA LAM VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ PHAN THANH SƠNTóm tắt Trong tư duy nông nghiệp của người Việt, yếu tố phồn thực không chỉ gắn với sự sinh sôi mà còngắn với sự nuôi dưỡng. Trong tạo hình dân gian Việt Nam, ảnh hưởng của tín ngưỡng phồn thực đượcbiểu hiện ở sự cường điệu các bộ phận cơ thể người với mong ước về sự sinh sôi, nảy nở. Thời Lê sơ, biểuhiện của tín ngưỡng phồn thực được thể hiện thông qua hình tượng vú trong tạo hình vòi ấm gốmhoa lam dùng để uống rượu (Kendi), nó gắn liền với ý nghĩa tượng trưng cho nguồn sống, nguồn nuôidưỡng dồi dào trong tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông nghiệp lúa nước.Từ khóa: Tín ngưỡng phồn thực, kendi, gốm hoa lam, thời Lê sơAbstract In the agricultural thinking of Vietnamese people, the element of fertility culture is not onlyassociated with reproduction but also associated with nurturing. In Vietnamese folklore, theinfluence of fertility beliefs is manifested in the exaggeration of human body parts with the desire forreproduction and proliferation. In the post Le dynasty, the manifestation of the fertility beliefs wasexpressed through the image of breast on the faucet being made of blue pattern ceramic used fordrinking wine (Kendi). It is associated with the symbol of meanings of existence in the fertility beliefsderived from wet rice farming residents.Keywords: Fertility beliefs, kendi, blue pattern ceramic, Post Le dynasty S au khi giành lại đất nước từ tay nhà hiện việc tập trung thành các phố nghề, đưa Minh, Lê Thái Tổ đã thực hiện cuộc Đông Kinh trở thành trung tâm thương mại cải cách hành chính, khôi phục và lớn của cả nước [10, tr.330]. Thời kỳ này, Nhothúc đẩy kinh tế phát triển làm thay đổi cơ cấu giáo chiếm vị trí chi phối toàn diện trên mọixã hội. Từ việc xóa bỏ chế độ phong thái ấp, phương diện của đời sống xã hội, Nhà nướckhông để tầng lớp quý tộc thuộc hoàng tộc phong kiến quan liêu hạn chế sự phát triểnđược ban đất thế nghiệp nắm giữ vai trò chính của Phật giáo và Đạo giáo, nhưng về cơ bản,trị, xã hội thời Lê sơ thu gọn vào hai giai cấp cơ thời Lê sơ vẫn duy trì từ tín ngưỡng dân gianbản là địa chủ phong kiến và nông dân, tầng đến đạo Phật và đạo Lão. Theo đánh giá củalớp nô tỳ bị xóa bỏ, tầng lớp thợ thủ công và học giả Đào Duy Anh “Về tính chất tinh thần thìthương nhân tách ra từ tầng lớp nông dân nhờ người Việt Nam đại khái thông minh, nhưng xưachính sách phát triển thương nghiệp. Ngoài sự nay ít người có trí tuệ lỗi lạc phi thường. Sức ký ứcphát triển nghề thủ công và thương nghiệp tại thì phát đạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật hơn tríđịa phương và các làng nghề, triều đình thực khoa học, giàu trực giác hơn luận lý. Phần nhiềuSố 29 (Tháng 9 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 51 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU người có tính ham học...” [1, tr.22]. Mặt khác, trên bắt mọi điều về thế giới xung quanh đời sống phương diện văn hóa học, văn hóa là sản phẩm con người vẫn luôn tồn tại song hành cùng của con người xã hội, diễn trình hình thành và những tiến bộ mới của xã hội [9]. Có thể nói, phát triển của văn hóa luôn song hành cùng nếu lý trí tạo bởi sự khổ luyện để hình thành tiến trình lịch sử, nó có tính độc lập tương đối con người xã hội, thì tín ngưỡng tôn giáo là với lịch sử, và “là nhân tố quan trọng trong nền gốc của cái tình trong sự phát triển trí tuệ của sản xuất tổng hợp có hàm lượng trí tuệ cao, văn con người, nơi con người trở về với bản thể tự hóa như chất keo dính kết các mối quan hệ kinh nhiên của mình. Lý trí và tình cảm luôn là hai tế, chính trị và xã hội tạo nên hình hài và bản sắc mặt không thể tách rời trong một con người dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Văn hóa có với tư cách là một thực thể xã hội. Mặt khác, khả năng bao quát một cách trực tiếp, đảm bảo trong lịch sử, các vị vua của Việt Nam, xét đến tính bền vững xã hội, tính kế thừa và không bị cùng cũng có nguồn gốc từ trong dân, tạo nên trộn lẫn ngay cả khi hội nhập vào những cộng cái đặc thù của xã hội Việt Nam là không có đồng lớn hơn. Tính độc đáo của mỗi nền văn hóa giai cấp quý tộc lâu đời. Việc các bậc vua chúa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng phồn thực trong kendi gốm hoa lam Việt Nam thời Lê Sơ TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC TRONG KENDI GỐM HOA LAM VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ PHAN THANH SƠNTóm tắt Trong tư duy nông nghiệp của người Việt, yếu tố phồn thực không chỉ gắn với sự sinh sôi mà còngắn với sự nuôi dưỡng. Trong tạo hình dân gian Việt Nam, ảnh hưởng của tín ngưỡng phồn thực đượcbiểu hiện ở sự cường điệu các bộ phận cơ thể người với mong ước về sự sinh sôi, nảy nở. Thời Lê sơ, biểuhiện của tín ngưỡng phồn thực được thể hiện thông qua hình tượng vú trong tạo hình vòi ấm gốmhoa lam dùng để uống rượu (Kendi), nó gắn liền với ý nghĩa tượng trưng cho nguồn sống, nguồn nuôidưỡng dồi dào trong tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông nghiệp lúa nước.Từ khóa: Tín ngưỡng phồn thực, kendi, gốm hoa lam, thời Lê sơAbstract In the agricultural thinking of Vietnamese people, the element of fertility culture is not onlyassociated with reproduction but also associated with nurturing. In Vietnamese folklore, theinfluence of fertility beliefs is manifested in the exaggeration of human body parts with the desire forreproduction and proliferation. In the post Le dynasty, the manifestation of the fertility beliefs wasexpressed through the image of breast on the faucet being made of blue pattern ceramic used fordrinking wine (Kendi). It is associated with the symbol of meanings of existence in the fertility beliefsderived from wet rice farming residents.Keywords: Fertility beliefs, kendi, blue pattern ceramic, Post Le dynasty S au khi giành lại đất nước từ tay nhà hiện việc tập trung thành các phố nghề, đưa Minh, Lê Thái Tổ đã thực hiện cuộc Đông Kinh trở thành trung tâm thương mại cải cách hành chính, khôi phục và lớn của cả nước [10, tr.330]. Thời kỳ này, Nhothúc đẩy kinh tế phát triển làm thay đổi cơ cấu giáo chiếm vị trí chi phối toàn diện trên mọixã hội. Từ việc xóa bỏ chế độ phong thái ấp, phương diện của đời sống xã hội, Nhà nướckhông để tầng lớp quý tộc thuộc hoàng tộc phong kiến quan liêu hạn chế sự phát triểnđược ban đất thế nghiệp nắm giữ vai trò chính của Phật giáo và Đạo giáo, nhưng về cơ bản,trị, xã hội thời Lê sơ thu gọn vào hai giai cấp cơ thời Lê sơ vẫn duy trì từ tín ngưỡng dân gianbản là địa chủ phong kiến và nông dân, tầng đến đạo Phật và đạo Lão. Theo đánh giá củalớp nô tỳ bị xóa bỏ, tầng lớp thợ thủ công và học giả Đào Duy Anh “Về tính chất tinh thần thìthương nhân tách ra từ tầng lớp nông dân nhờ người Việt Nam đại khái thông minh, nhưng xưachính sách phát triển thương nghiệp. Ngoài sự nay ít người có trí tuệ lỗi lạc phi thường. Sức ký ứcphát triển nghề thủ công và thương nghiệp tại thì phát đạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật hơn tríđịa phương và các làng nghề, triều đình thực khoa học, giàu trực giác hơn luận lý. Phần nhiềuSố 29 (Tháng 9 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 51 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU người có tính ham học...” [1, tr.22]. Mặt khác, trên bắt mọi điều về thế giới xung quanh đời sống phương diện văn hóa học, văn hóa là sản phẩm con người vẫn luôn tồn tại song hành cùng của con người xã hội, diễn trình hình thành và những tiến bộ mới của xã hội [9]. Có thể nói, phát triển của văn hóa luôn song hành cùng nếu lý trí tạo bởi sự khổ luyện để hình thành tiến trình lịch sử, nó có tính độc lập tương đối con người xã hội, thì tín ngưỡng tôn giáo là với lịch sử, và “là nhân tố quan trọng trong nền gốc của cái tình trong sự phát triển trí tuệ của sản xuất tổng hợp có hàm lượng trí tuệ cao, văn con người, nơi con người trở về với bản thể tự hóa như chất keo dính kết các mối quan hệ kinh nhiên của mình. Lý trí và tình cảm luôn là hai tế, chính trị và xã hội tạo nên hình hài và bản sắc mặt không thể tách rời trong một con người dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Văn hóa có với tư cách là một thực thể xã hội. Mặt khác, khả năng bao quát một cách trực tiếp, đảm bảo trong lịch sử, các vị vua của Việt Nam, xét đến tính bền vững xã hội, tính kế thừa và không bị cùng cũng có nguồn gốc từ trong dân, tạo nên trộn lẫn ngay cả khi hội nhập vào những cộng cái đặc thù của xã hội Việt Nam là không có đồng lớn hơn. Tính độc đáo của mỗi nền văn hóa giai cấp quý tộc lâu đời. Việc các bậc vua chúa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Tín ngưỡng phồn thực Gốm hoa lam Tư duy nông nghiệp Tạo hình dân gian Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 303 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
6 trang 84 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 66 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 59 2 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 47 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 46 1 0