Tính bền vững của cơ cấu nguồn thu Ngân sách Nhà nước
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua khảo cứu các tài liệu liên quan, và số liệu thực tiễn, bài viết đưa ra cái nhìn rõ nét về thực trạng cơ cấu nguồn thu của Ngân sách Nhà nước, đánh giá tính hợp lý về mặt cơ cấu, từ đó đưa ra một số khuyến nghị để điều chỉnh cơ cấu nguồn thu trong tương lai nhằm tăng thu Ngân sách Nhà nước. Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được lấy từ số liệu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011-2015 của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và Tổng cục Thống kê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính bền vững của cơ cấu nguồn thu Ngân sách Nhà nước TÍNH BỀN VỮNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TS. Phan Hữu Nghị ThS. Nguyễn Hồng Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Cơ cấu nguồn thu Ngân sách Nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ đối với sự ổn định, bền vững của Ngân sách Nhà nước và có tác động nhiều mặt đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong nhiều năm vừa qua, thực tế thu Ngân sách Nhà nước lại chỉ ra rằng thu Ngân sách Nhà nước còn thiếu tính bền vững: Nếu tách số thu từ dầu thô và thuế tài nguyên ra khỏi thu thường xuyên thì chi thường xuyên của NSNN lớn hơn thu thường xuyên. Nguyên nhân do sắp xếp cơ cấu nguồn và phân cấp thu Ngân sách Nhà nước có nhiều quan điểm và những bất cập so với thông lệ quốc tế. Qua khảo cứu các tài liệu liên quan, và số liệu thực tiễn, bài viết đưa ra cái nhìn rõ nét về thực trạng cơ cấu nguồn thu của Ngân sách Nhà nước, đánh giá tính hợp lý về mặt cơ cấu, từ đó đưa ra một số khuyến nghị để điều chỉnh cơ cấu nguồn thu trong tương lai nhằm tăng thu Ngân sách Nhà nước. Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được lấy từ số liệu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011-2015 của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và Tổng cục Thống kê. 1. Đặt vấn đề Xây dựng, phát triển, duy trì sự ổn định kinh tế xã hội và bền vững của Ngân sách Nhà nước (NSNN) là mục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Căn cứ vào thực tế nguồn thu cũng như mục tiêu điều tiết mặt kinh tế - xã hội mà mỗi quốc gia đều xây dựng và xác định cho mình cơ cấu các nguồn thu cho ngân sách hướng tới, bền vững, cân đối Ngân sách Nhà nước. Ở Việt Nam hiện nay, để đảm bảo được các nhu cầu chi tiêu và nâng cao tính bền vững của NSNN, điều cần thiết là xác định một cơ cấu thu ngân sách hợp lý, đúng đắn, từng bước tiến tới giảm nợ công, tăng tính tự chủ và phân cấp ngân sách hơn nữa cho địa phương. 113 Trong 5 năm vừa qua, quy mô và tốc độ thu NSNN vẫn luôn có xu hướng tăng nhanh qua các năm, mức tăng bình quân khoảng 12-15% (Ước tính năm 2015 là 13% so với 2014). Tuy vậy nguồn thu của NSNN vẫn luôn bị các chuyên gia đánh giá là thiếu tính bền vững do chưa hợp lý về cơ cấu các nguồn thu. Trên góc độ phân tích cơ cấu, bài viết sẽ đi sâu đánh giá cơ cấu các nguồn thu của Ngân sách Nhà nước, đưa ra một số khuyến nghị nhằm hướng tới mục tiêu đảm bảo tính ổn định của thu Ngân sách Nhà nước trong tổng thể mục tiêu tăng tính bền vững của NSNN. 2. Cơ sở lý thuyết Thu Ngân sách Nhà nước bao gồm nhưng khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thoả mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính đề hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu của mình. Thu NSNN chỉ bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách, trong đó chiếm đa số tuyệt đối là thuế, mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trưc tiếp. Theo Luật NSNN hiện hành, nội dung các khoản thu của NSNN bao gồm: - Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật; - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; - Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; - Các khoản viện trợ (mang tính chất không hoàn lại); - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Tính bền vững của NSNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố, được thể hiện ở sự bền vững của tổng thể NSNN cũng như trong thu, chi NSNN và tính bền vững của nợ công. Riêng đối với thu NSNN, điều này không chỉ được đánh giá thông qua mức độ, tốc độ tăng tổng thu NSNN trong mối quan hệ với đáp ứng nhu cầu chi NSNN mà còn thể hiện ở sự hợp lý và ổn định trong cơ cấu các nguồn thu so sánh với cơ cấu chi NSNN. 3. Cơ cấu các nguồn thu của Ngân sách Nhà nước 3.1. Thực trạng cơ cấu nguồn thu của Ngân sách Nhà nước Về tổng thể tình hình kinh tế Việt Nam trong 5 năm trở lại đây đã có những bước phục hồi đáng kể trên hầu hết các ngành, lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô được đánh 114 giá là tương đối ổn định, tăng trưởng phục hồi, lạm phát tiếp tục được kiểm soát, mặt bằng lãi suất có xu hướng giảm. Bảng 1. Thu Ngân sách Nhà nước qua các năm (Đơn vị: tỷ đồng) Năm Dự toán thu NSNN Thực hiện NSNN Tỷ lệ vượt 2011 595.000 674.500 13% 2012 740.500 765.590 3% 2013 816.000 828.348 2% 2014 782.700 846.400 8% 973.500 2015 911.100 (Ước thực hiện) 6.8% Nguồn: Vụ Ngân sách - Bộ Tài chính - 2015 Cụ thể, Dự toán thu NSNN năm 2012: 740.500 tỷ đồng: trong đó thu nội địa (không kể thu tiền sử dụng đất): 457.600 tỷ đồng, tăng 19,9% so ước thực hiện năm 2011, dự toán thu từ khu vực kinh tế quốc doanh tăng 19%; thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 20,5%; thu từ khu vực công thương nghiệp ngoài quốc doanh tăng 25,1%; thu thuế thu nhập cá nhân tăng 24,7% so với ước thực hiện năm 2011. Dự toán thu NSNN năm 2012 từ hoạt động xuất nhập khẩu được xây dựng trên cơ sở dự kiến kim ngạch xuất khẩu năm 2012 đạt khoảng 107,4 tỷ USD, tăng 13%. Năm 2013, thực hiện thu cân đối NSNN ước đạt 752.370 tỷ đồng, giảm 63.630 tỷ đồng (tương đương 7,8%) so với dự toán, dẫn tới Quốc hội đã nới trần nợ công thêm 0,5% thâm hụt NSNN trong năm so với GDP. Nguyên nhân hụt NS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính bền vững của cơ cấu nguồn thu Ngân sách Nhà nước TÍNH BỀN VỮNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TS. Phan Hữu Nghị ThS. Nguyễn Hồng Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Cơ cấu nguồn thu Ngân sách Nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ đối với sự ổn định, bền vững của Ngân sách Nhà nước và có tác động nhiều mặt đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong nhiều năm vừa qua, thực tế thu Ngân sách Nhà nước lại chỉ ra rằng thu Ngân sách Nhà nước còn thiếu tính bền vững: Nếu tách số thu từ dầu thô và thuế tài nguyên ra khỏi thu thường xuyên thì chi thường xuyên của NSNN lớn hơn thu thường xuyên. Nguyên nhân do sắp xếp cơ cấu nguồn và phân cấp thu Ngân sách Nhà nước có nhiều quan điểm và những bất cập so với thông lệ quốc tế. Qua khảo cứu các tài liệu liên quan, và số liệu thực tiễn, bài viết đưa ra cái nhìn rõ nét về thực trạng cơ cấu nguồn thu của Ngân sách Nhà nước, đánh giá tính hợp lý về mặt cơ cấu, từ đó đưa ra một số khuyến nghị để điều chỉnh cơ cấu nguồn thu trong tương lai nhằm tăng thu Ngân sách Nhà nước. Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được lấy từ số liệu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011-2015 của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và Tổng cục Thống kê. 1. Đặt vấn đề Xây dựng, phát triển, duy trì sự ổn định kinh tế xã hội và bền vững của Ngân sách Nhà nước (NSNN) là mục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Căn cứ vào thực tế nguồn thu cũng như mục tiêu điều tiết mặt kinh tế - xã hội mà mỗi quốc gia đều xây dựng và xác định cho mình cơ cấu các nguồn thu cho ngân sách hướng tới, bền vững, cân đối Ngân sách Nhà nước. Ở Việt Nam hiện nay, để đảm bảo được các nhu cầu chi tiêu và nâng cao tính bền vững của NSNN, điều cần thiết là xác định một cơ cấu thu ngân sách hợp lý, đúng đắn, từng bước tiến tới giảm nợ công, tăng tính tự chủ và phân cấp ngân sách hơn nữa cho địa phương. 113 Trong 5 năm vừa qua, quy mô và tốc độ thu NSNN vẫn luôn có xu hướng tăng nhanh qua các năm, mức tăng bình quân khoảng 12-15% (Ước tính năm 2015 là 13% so với 2014). Tuy vậy nguồn thu của NSNN vẫn luôn bị các chuyên gia đánh giá là thiếu tính bền vững do chưa hợp lý về cơ cấu các nguồn thu. Trên góc độ phân tích cơ cấu, bài viết sẽ đi sâu đánh giá cơ cấu các nguồn thu của Ngân sách Nhà nước, đưa ra một số khuyến nghị nhằm hướng tới mục tiêu đảm bảo tính ổn định của thu Ngân sách Nhà nước trong tổng thể mục tiêu tăng tính bền vững của NSNN. 2. Cơ sở lý thuyết Thu Ngân sách Nhà nước bao gồm nhưng khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thoả mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính đề hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu của mình. Thu NSNN chỉ bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách, trong đó chiếm đa số tuyệt đối là thuế, mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trưc tiếp. Theo Luật NSNN hiện hành, nội dung các khoản thu của NSNN bao gồm: - Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật; - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; - Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; - Các khoản viện trợ (mang tính chất không hoàn lại); - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Tính bền vững của NSNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố, được thể hiện ở sự bền vững của tổng thể NSNN cũng như trong thu, chi NSNN và tính bền vững của nợ công. Riêng đối với thu NSNN, điều này không chỉ được đánh giá thông qua mức độ, tốc độ tăng tổng thu NSNN trong mối quan hệ với đáp ứng nhu cầu chi NSNN mà còn thể hiện ở sự hợp lý và ổn định trong cơ cấu các nguồn thu so sánh với cơ cấu chi NSNN. 3. Cơ cấu các nguồn thu của Ngân sách Nhà nước 3.1. Thực trạng cơ cấu nguồn thu của Ngân sách Nhà nước Về tổng thể tình hình kinh tế Việt Nam trong 5 năm trở lại đây đã có những bước phục hồi đáng kể trên hầu hết các ngành, lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô được đánh 114 giá là tương đối ổn định, tăng trưởng phục hồi, lạm phát tiếp tục được kiểm soát, mặt bằng lãi suất có xu hướng giảm. Bảng 1. Thu Ngân sách Nhà nước qua các năm (Đơn vị: tỷ đồng) Năm Dự toán thu NSNN Thực hiện NSNN Tỷ lệ vượt 2011 595.000 674.500 13% 2012 740.500 765.590 3% 2013 816.000 828.348 2% 2014 782.700 846.400 8% 973.500 2015 911.100 (Ước thực hiện) 6.8% Nguồn: Vụ Ngân sách - Bộ Tài chính - 2015 Cụ thể, Dự toán thu NSNN năm 2012: 740.500 tỷ đồng: trong đó thu nội địa (không kể thu tiền sử dụng đất): 457.600 tỷ đồng, tăng 19,9% so ước thực hiện năm 2011, dự toán thu từ khu vực kinh tế quốc doanh tăng 19%; thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 20,5%; thu từ khu vực công thương nghiệp ngoài quốc doanh tăng 25,1%; thu thuế thu nhập cá nhân tăng 24,7% so với ước thực hiện năm 2011. Dự toán thu NSNN năm 2012 từ hoạt động xuất nhập khẩu được xây dựng trên cơ sở dự kiến kim ngạch xuất khẩu năm 2012 đạt khoảng 107,4 tỷ USD, tăng 13%. Năm 2013, thực hiện thu cân đối NSNN ước đạt 752.370 tỷ đồng, giảm 63.630 tỷ đồng (tương đương 7,8%) so với dự toán, dẫn tới Quốc hội đã nới trần nợ công thêm 0,5% thâm hụt NSNN trong năm so với GDP. Nguyên nhân hụt NS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định TPP Ngân sách Nhà nước Nguồn thu Ngân sách Nhà nước Thuế tài nguyên Luật Ngân sách Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 246 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 162 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 124 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 122 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 120 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 110 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0