Tính cách anh hùng của Từ Hải
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.33 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người này như một thứ sức mạnh của thiên nhiên , vẫy vùng giữa trời cao đất rộng, không có sức gì kiềm giữ được, kể cả sức mạnh của tình yêu. Đang sống trong cảnh nồng nàn hương lửa chợt động lòng bốn phương thế là một mình dứt áo ra đi, Kiều xin theo không được. Bởi vì con người này không phải là người của một nhà, một họ, một xóm, một làng mà là người của trời đất, của bốn phương. Bao nhiêu oan khuất đã chồng chất lên cuộc đời Kiều, tiếng kêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính cách anh hùng của Từ Hải Tính cách anh hùng của Từ Hải Con người này như một thứ sức mạnh của thiên nhiên , vẫy vùng giữa trời caođất rộng, không có sức gì kiềm giữ được, kể cả sức mạnh của tình yêu. Đang sốngtrong cảnh nồng nàn hương lửa chợt động lòng bốn phương thế là một mình dứt áo rađi, Kiều xin theo không được. Bởi vì con người này không phải là người của một nhà,một họ, một xóm, một làng mà là người của trời đất, của bốn phương. Bao nhiêu oan khuất đã chồng chất lên cuộc đời Kiều, tiếng kêu trời đã bao lần vút lên vô ích. Bọn gian ác cứ lộng hành, bao nhiêu dơ dáy cứ bày ra trước mắt Chưa biết làm thế nào để thoát khỏi cảnh đời tù túng thối tha. Yêu cầu của câu chuyện, yêu cầu của người đọc chuyện cũng như của mọi người trong xã hội đương thời là phảicó một cách gì đấy đẻ giải thoát. Hình ảnh Từ Hải đã đáp ứng đúng sự khao khát ấy của người ta. Nó có giá trị như một giấc mơ tuyệt đẹp. Trước hết là một giấc mơ tung hoành cho phỉ sức, phỉ chí. Cái khổ của Kiều và của mọi người trong khuôn khổ chật chội của xã hộiđương thời là tưởng chừng như cựa về bên nào cũng vấp, luôn luôn bị dồn ép, xô đẩy, không sao làm chủ được mình. TỪ Hải trái laik, thong dong đi lại đó đây, như mây baym, như gió lượn, tưởng chừng như không bị vướng vì một thứ vật cảnnào: Giang hồ quen thói vẫy vùng Gươm đàn nửa gánh non sông một chèo.. ... Kiều luôn nơm nớp, không dám tin ở mình, không dám tin ở tương lai. Từ Hải trái lại, tự tin vô cùng. Ngay trong cảnh trần ai, Từ Hải đã ngang nhiên xem mình là anh hùng, tất cả sự nghiệp sau này như đã nắm chắc trong tay. Mà quả nhiên Từ Hải cứ muốn là được. ThúcSinh muốn đưa Kiều ra khỏi lầu xanh còn phải qua bao nhiêu chật vật. Từ Hải chỉnói một tiếng là xong. Từ Hải hứa với kiều cùng hưởng cảnh muôn chung nghìn tứ,thé là có muôn chung nghìn tứ. Từ Hải muốn 10 vạn tinh binh là có 10 vạn tinhbinh. Từ Hải hứa báo ân báo oán là báo ân báo oán. Con người này như một thứ sức mạnh của thiên nhiên , vẫy vùng giữa trời cao đất rộng, không có sức gì kiềm giữ được, kể cả sức mạnh của tình yêu.Đang sống trong cảnh nồng nàn hương lửa chợt động lòng bốn phương thế là mộtmình dứt áo ra đi, Kiều xin theo không được. Bởi vì con người này không phải là người của một nhà, một họ, một xóm, một làngmà là người của trời đất, của bốn phương. ..... NHưng Từ Hải không phải chỉ thẻ hiện giấc mơ tung hoành. Cái khao khát của những lớp người bị áp bức trongthời phong kiến không phải chỉ là khao khát tung hoành, khao khát tự do tuyệt đối. Một cái khao khát cũng rất khẩn thiết, có khi lại khẩn thiết hơn nữa là khao khát CÔNG LÝ. NGười bị oan phải được giải oan. Những người có tội phảiđền tội. bao nhiêu dơ dáy phải được quét đi....... Với Thanh Tâm Tài nhân, Từ Hải tuy anh hùng nhưng vẫn là một nhân vật Tiểu thuyết. Với Nguyễn DU, Từ Hảiđã trở nên một nhân vật anh hùng ca. Nguyễn Du đã bỏ hết những chi tiết có thể khiển người ta nghĩ TH cũng là một người như mọi người. Thanh Tâm TàiNhân muốn tô điểm cho Từ Hải đã biến cái nhà sư phá giới của Dư Hoài thành một nhà nhođi thi không đỗ, bỏ ra đi buôn. Với Nguyễn Du chúng ta không cần biết TH tungtích như thế nào: Lần thâu gió mát trăng thanh Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi Ta chỉ biết TH là một người ở đâu xa ngoài kia một hôm đi tới. Từ Hải vụt đến trong đời Kiều như một vì sao lạ chiếu sáng cả một đoạn đời, ngoài ra ta không biết gì hơn về lai lịch của con người phi thường ấy. Trái lại cũng có khi Nguyễn Du thêm vào một hai chi tiết, những chi tiết nó biến một con người thường thành phi thường. Thanh Tâm Tài Nhân nói Từ Hải ra đi mà không nói đi như thếnào. Nguyễn Du nói rõ: Trông vời trời bể mênh mang Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong Qua câu thơ, hình ảnh của con người, thanh gươm, yên ngựa tưởng như che đầy cả trời đất. .....HÌnh ảnh của Từ Hải, Nguyễn Du lấy trong lịch sử, trong văn học TQ, Nhưng Nguyễn Du đã gửi vào đấy tấtcả những khao khát thiết tha của mình và của người đương thời. NHững khao khátáy trong non một thế kỉ đã làm nổ ra liên tiếp những cuộc khởi nghĩa của nông dân và cuối cùng đã đưa đến cuộc Khởi nghĩa Tây Sơn vĩ đại..... Bài học về nhân cách mà em rút ra được từ truyện Chức phán sự đền Tản Viên Tryền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ là tác phẩm viết bằng chữ Hán gồm 20truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. Tác phẩm thực sự là một sáng tác văn học vớisự gia công, hư cấu, sáng tạo, trau chuốt, gọt giũa của Nguyễn Dữ chứ ko phải chỉ làmột công trình ghi chép đơn thuần. Trong số đó có tác phẩm “Chuyện chức phán sựđền Tản Viên ” đã đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lạicái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn; đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chínhnghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể về Ngô Tử Văn - người vốn khảng khái,nóng nảy,thấy sự gian tà thì ko thể chịu được. Mọi người vẫn thường khen Văn làngười cương trực. Ở làng Tử Văn sống trước có một ngôi đền linh ứng nhưng giờ đãthành ngôi đền có hồn của tên giặc xâm lược tử trận gần đó làm yêu quái trong dângian. Trước sự việc ngôi đền bị uế tạp và yêu quái có thể làm hại dân, “Tử Văn rất tứcgiận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền”.Sự khắng khái, nóngnảy của Tử Văn đã dẫn đến một hành động dũng cảm vì dân trừ hại. Sự tức giận củaTử Văn ko phải là sự tức giận cho riêng mình mà là sự tức giận c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính cách anh hùng của Từ Hải Tính cách anh hùng của Từ Hải Con người này như một thứ sức mạnh của thiên nhiên , vẫy vùng giữa trời caođất rộng, không có sức gì kiềm giữ được, kể cả sức mạnh của tình yêu. Đang sốngtrong cảnh nồng nàn hương lửa chợt động lòng bốn phương thế là một mình dứt áo rađi, Kiều xin theo không được. Bởi vì con người này không phải là người của một nhà,một họ, một xóm, một làng mà là người của trời đất, của bốn phương. Bao nhiêu oan khuất đã chồng chất lên cuộc đời Kiều, tiếng kêu trời đã bao lần vút lên vô ích. Bọn gian ác cứ lộng hành, bao nhiêu dơ dáy cứ bày ra trước mắt Chưa biết làm thế nào để thoát khỏi cảnh đời tù túng thối tha. Yêu cầu của câu chuyện, yêu cầu của người đọc chuyện cũng như của mọi người trong xã hội đương thời là phảicó một cách gì đấy đẻ giải thoát. Hình ảnh Từ Hải đã đáp ứng đúng sự khao khát ấy của người ta. Nó có giá trị như một giấc mơ tuyệt đẹp. Trước hết là một giấc mơ tung hoành cho phỉ sức, phỉ chí. Cái khổ của Kiều và của mọi người trong khuôn khổ chật chội của xã hộiđương thời là tưởng chừng như cựa về bên nào cũng vấp, luôn luôn bị dồn ép, xô đẩy, không sao làm chủ được mình. TỪ Hải trái laik, thong dong đi lại đó đây, như mây baym, như gió lượn, tưởng chừng như không bị vướng vì một thứ vật cảnnào: Giang hồ quen thói vẫy vùng Gươm đàn nửa gánh non sông một chèo.. ... Kiều luôn nơm nớp, không dám tin ở mình, không dám tin ở tương lai. Từ Hải trái lại, tự tin vô cùng. Ngay trong cảnh trần ai, Từ Hải đã ngang nhiên xem mình là anh hùng, tất cả sự nghiệp sau này như đã nắm chắc trong tay. Mà quả nhiên Từ Hải cứ muốn là được. ThúcSinh muốn đưa Kiều ra khỏi lầu xanh còn phải qua bao nhiêu chật vật. Từ Hải chỉnói một tiếng là xong. Từ Hải hứa với kiều cùng hưởng cảnh muôn chung nghìn tứ,thé là có muôn chung nghìn tứ. Từ Hải muốn 10 vạn tinh binh là có 10 vạn tinhbinh. Từ Hải hứa báo ân báo oán là báo ân báo oán. Con người này như một thứ sức mạnh của thiên nhiên , vẫy vùng giữa trời cao đất rộng, không có sức gì kiềm giữ được, kể cả sức mạnh của tình yêu.Đang sống trong cảnh nồng nàn hương lửa chợt động lòng bốn phương thế là mộtmình dứt áo ra đi, Kiều xin theo không được. Bởi vì con người này không phải là người của một nhà, một họ, một xóm, một làngmà là người của trời đất, của bốn phương. ..... NHưng Từ Hải không phải chỉ thẻ hiện giấc mơ tung hoành. Cái khao khát của những lớp người bị áp bức trongthời phong kiến không phải chỉ là khao khát tung hoành, khao khát tự do tuyệt đối. Một cái khao khát cũng rất khẩn thiết, có khi lại khẩn thiết hơn nữa là khao khát CÔNG LÝ. NGười bị oan phải được giải oan. Những người có tội phảiđền tội. bao nhiêu dơ dáy phải được quét đi....... Với Thanh Tâm Tài nhân, Từ Hải tuy anh hùng nhưng vẫn là một nhân vật Tiểu thuyết. Với Nguyễn DU, Từ Hảiđã trở nên một nhân vật anh hùng ca. Nguyễn Du đã bỏ hết những chi tiết có thể khiển người ta nghĩ TH cũng là một người như mọi người. Thanh Tâm TàiNhân muốn tô điểm cho Từ Hải đã biến cái nhà sư phá giới của Dư Hoài thành một nhà nhođi thi không đỗ, bỏ ra đi buôn. Với Nguyễn Du chúng ta không cần biết TH tungtích như thế nào: Lần thâu gió mát trăng thanh Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi Ta chỉ biết TH là một người ở đâu xa ngoài kia một hôm đi tới. Từ Hải vụt đến trong đời Kiều như một vì sao lạ chiếu sáng cả một đoạn đời, ngoài ra ta không biết gì hơn về lai lịch của con người phi thường ấy. Trái lại cũng có khi Nguyễn Du thêm vào một hai chi tiết, những chi tiết nó biến một con người thường thành phi thường. Thanh Tâm Tài Nhân nói Từ Hải ra đi mà không nói đi như thếnào. Nguyễn Du nói rõ: Trông vời trời bể mênh mang Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong Qua câu thơ, hình ảnh của con người, thanh gươm, yên ngựa tưởng như che đầy cả trời đất. .....HÌnh ảnh của Từ Hải, Nguyễn Du lấy trong lịch sử, trong văn học TQ, Nhưng Nguyễn Du đã gửi vào đấy tấtcả những khao khát thiết tha của mình và của người đương thời. NHững khao khátáy trong non một thế kỉ đã làm nổ ra liên tiếp những cuộc khởi nghĩa của nông dân và cuối cùng đã đưa đến cuộc Khởi nghĩa Tây Sơn vĩ đại..... Bài học về nhân cách mà em rút ra được từ truyện Chức phán sự đền Tản Viên Tryền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ là tác phẩm viết bằng chữ Hán gồm 20truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. Tác phẩm thực sự là một sáng tác văn học vớisự gia công, hư cấu, sáng tạo, trau chuốt, gọt giũa của Nguyễn Dữ chứ ko phải chỉ làmột công trình ghi chép đơn thuần. Trong số đó có tác phẩm “Chuyện chức phán sựđền Tản Viên ” đã đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lạicái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn; đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chínhnghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể về Ngô Tử Văn - người vốn khảng khái,nóng nảy,thấy sự gian tà thì ko thể chịu được. Mọi người vẫn thường khen Văn làngười cương trực. Ở làng Tử Văn sống trước có một ngôi đền linh ứng nhưng giờ đãthành ngôi đền có hồn của tên giặc xâm lược tử trận gần đó làm yêu quái trong dângian. Trước sự việc ngôi đền bị uế tạp và yêu quái có thể làm hại dân, “Tử Văn rất tứcgiận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền”.Sự khắng khái, nóngnảy của Tử Văn đã dẫn đến một hành động dũng cảm vì dân trừ hại. Sự tức giận củaTử Văn ko phải là sự tức giận cho riêng mình mà là sự tức giận c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Từ Hải ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 10 tài liệu lớp 10 ôn thi văn lớp 10 bài giảng văn lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 66 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 58 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà
9 trang 43 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 36 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận về lòng yêu thương con người
7 trang 35 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 31 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
27 trang 31 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca
7 trang 29 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 29 0 0