![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tính cấp thiết trong việc triển khai áp dụng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại Việt Nam và một số kiến nghị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này, đi vào đánh giá chung những thành quả và tồn tại trong hệ thống chuẩn mực kế toán (CMKT) Việt Nam đồng thời chỉ ra tính cấp thiết của việc triển khai áp dụng hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) từ đó đề xuất một số kiến nghị liên quan. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính cấp thiết trong việc triển khai áp dụng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại Việt Nam và một số kiến nghị n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam TÍNH CẤP THIẾT TRONG VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ # NCS. Trịnh Lê Tân - Khoa Đào Tạo Quốc Tế – Đại học Duy Tân Ths. Đào Thị Đài Trang - Khoa Kế Toán – Đại học Duy Tân Bối cảnh nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng với khu vực và thế giới, để cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển bền vững, hỗ trợ thị trường chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ đã yêu cầu phải nâng cao tính minh bạch của thông tin tài chính. Mặt khác, để có thể tiếp cận các dòng vốn trên thị trường quốc tế, niêm yết tại thị trường nước ngoài, yêu cầu lập báo cáo tài chính (BCTC) theo IFRS đang trở thành nhu cầu ngày càng bức thiết và là xu hướng tất yếu của các tập đoàn, các công ty đại chúng. Bài viết này, đi vào đánh giá chung những thành quả và tồn tại trong hệ thống chuẩn mực kế toán (CMKT) Việt Nam đồng thời chỉ ra tính cấp thiết của việc triển khai áp dụng hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) từ đó đề xuất một số kiến nghị liên quan. Những kết quả và tồn tại trong hệ thống CMKT Việt Nam Các kết quả đã đạt được Trên thực tế, hệ thống CMKT Việt Nam đã đạt được những thành quả nhất định: - Việt Nam đã hình thành một hệ thống các chuẩn mực phản ảnh tương đối đầy đủ các giao dịch cơ bản của doanh nghiệp (DN). Điều đáng ghi nhận là, các chuẩn mực này được xây dựng và ban hành khá nhanh chóng. - Bước đầu giải quyết được mối quan hệ giữa chuẩn mực và hệ thống kế toán thống nhất. Đây là một thách thức của tất cả các quốc gia hội nhập kế toán, trong điều kiện đang tồn tại hệ thống kế toán thống nhất. - Bước đầu tạo dựng được sự nhận thức của xã hội về CMKT. Các bên liên quan đến BCTC đều ý thức ở mức độ nhất định về vai trò của CMKT trong công tác lập và trình bày BCTC. Đây là một trong những thành quả đáng lưu ý vì Việt Nam hình thành chuẩn mực trong bối cảnh khái niệm này còn hoàn toàn mới mẻ. Các tồn tại Một là: Sự khác biệt của VAS so với IAS/IFRS, đồng thời chưa có sự bổ sung, chỉnh sửa kịp thời [1] Năm 2001, là thời điểm ban hành CMKT đầu tiên từ, trong giai đoạn này kinh tế Việt Nam nói chung mới phát triển, cơ sở hạ tầng kế toán đang hoàn thiện dần. Vì thế, nhằm tránh biến động kinh tế cũng như để phù hợp với đặc điểm riêng nên khi xây dựng CMKT, Việt Nam đã điều chỉnh một số nguyên tắc, phương pháp và những nội dung CMKT không tương 136 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam thích hoặc chưa cần thiết, trong giai đoạn hiện tại. Chính điều này, đã tạo sự khác biệt về nội dung giữa CMKT Việt Nam so với chuẩn mực BCTC quốc tế. Ngoài ra, trong hơn bảy năm qua, nhiều chuẩn mực quốc tế đã được ban hành hoặc ban hành lại, nhưng Việt Nam mới chỉ tiến hành việc cập nhật gần đây. Điều này càng làm tăng thêm khoảng cách giữa hai hệ thống. Bên cạnh đó, hệ thống CMKT từ khi ban hành lần đầu năm 2001 đến nay, mặc dù đã có những góp ý sửa đổi nhưng qua nhiều năm, vẫn chưa được cập nhật để bổ sung, hoàn chỉnh cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tế. Hai là: Phạm vi chi phối của hệ thống CMKT Việt Nam [1] Hệ thống CMKT hiện nay được ban hành áp dụng chung cho tất cả các DN thuộc các ngành, các thành phần kinh tế, không phân biệt DN niêm yết và không niêm yết, DN có quy mô lớn hay nhỏ và vừa (ngoại trừ trường hợp các DN áp dụng hệ thống kế toán ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC). Nếu CMKT được áp dụng chung sẽ dẫn đến nơi thiếu, chỗ thừa. Bởi đối với các DN có quy mô lớn và DN niêm yết ngày càng xuất hiện nhiều nghiệp vụ phức tạp như thanh toán trên cơ sở cổ phiếu, tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động không liên tục,… dẫn đến hệ thống hiện hành chưa đáp ứng được yêu cầu. Trong khi đó, phần lớn DNNVV không niêm yết thì hệ thống CMKT trở nên quá tầm, nhiều nội dung quá phức tạp. Ba là: Sự bất tương quan giữa các CMKT và Chế độ kế toán DN [1] Để đi vào thực tiễn, hệ thống CMKT Việt Nam phải thông qua các hướng dẫn hay quy định của Chế độ kế toán DN. Lý do là, các DN Việt Nam buộc phải sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam. Do đó, một khi chuẩn mực được ban hành nhưng chưa có thông tư hướng dẫn, các DN chưa thể áp dụng cho đến khi thông tư hướng dẫn được ban hành. Vì vậy, trên thực tế, khi có những vấn đề chưa nhất quán giữa chuẩn mực và Chế độ kế toán DN, các DN thường ưu tiên áp dụng theo Chế độ kế toán. Đây là một nguyên nhân giảm vai trò của CMKT và tạo khó khăn khi áp dụng trong thực tiễn các chuẩn mực. Việc tồn tại song song hệ thống chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán, dẫn đến những khó khăn và cản trở cho Việt Nam trong quá trình hòa hợp kế toán quốc tế. [1] Bốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính cấp thiết trong việc triển khai áp dụng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại Việt Nam và một số kiến nghị n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam TÍNH CẤP THIẾT TRONG VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ # NCS. Trịnh Lê Tân - Khoa Đào Tạo Quốc Tế – Đại học Duy Tân Ths. Đào Thị Đài Trang - Khoa Kế Toán – Đại học Duy Tân Bối cảnh nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng với khu vực và thế giới, để cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển bền vững, hỗ trợ thị trường chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ đã yêu cầu phải nâng cao tính minh bạch của thông tin tài chính. Mặt khác, để có thể tiếp cận các dòng vốn trên thị trường quốc tế, niêm yết tại thị trường nước ngoài, yêu cầu lập báo cáo tài chính (BCTC) theo IFRS đang trở thành nhu cầu ngày càng bức thiết và là xu hướng tất yếu của các tập đoàn, các công ty đại chúng. Bài viết này, đi vào đánh giá chung những thành quả và tồn tại trong hệ thống chuẩn mực kế toán (CMKT) Việt Nam đồng thời chỉ ra tính cấp thiết của việc triển khai áp dụng hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) từ đó đề xuất một số kiến nghị liên quan. Những kết quả và tồn tại trong hệ thống CMKT Việt Nam Các kết quả đã đạt được Trên thực tế, hệ thống CMKT Việt Nam đã đạt được những thành quả nhất định: - Việt Nam đã hình thành một hệ thống các chuẩn mực phản ảnh tương đối đầy đủ các giao dịch cơ bản của doanh nghiệp (DN). Điều đáng ghi nhận là, các chuẩn mực này được xây dựng và ban hành khá nhanh chóng. - Bước đầu giải quyết được mối quan hệ giữa chuẩn mực và hệ thống kế toán thống nhất. Đây là một thách thức của tất cả các quốc gia hội nhập kế toán, trong điều kiện đang tồn tại hệ thống kế toán thống nhất. - Bước đầu tạo dựng được sự nhận thức của xã hội về CMKT. Các bên liên quan đến BCTC đều ý thức ở mức độ nhất định về vai trò của CMKT trong công tác lập và trình bày BCTC. Đây là một trong những thành quả đáng lưu ý vì Việt Nam hình thành chuẩn mực trong bối cảnh khái niệm này còn hoàn toàn mới mẻ. Các tồn tại Một là: Sự khác biệt của VAS so với IAS/IFRS, đồng thời chưa có sự bổ sung, chỉnh sửa kịp thời [1] Năm 2001, là thời điểm ban hành CMKT đầu tiên từ, trong giai đoạn này kinh tế Việt Nam nói chung mới phát triển, cơ sở hạ tầng kế toán đang hoàn thiện dần. Vì thế, nhằm tránh biến động kinh tế cũng như để phù hợp với đặc điểm riêng nên khi xây dựng CMKT, Việt Nam đã điều chỉnh một số nguyên tắc, phương pháp và những nội dung CMKT không tương 136 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam thích hoặc chưa cần thiết, trong giai đoạn hiện tại. Chính điều này, đã tạo sự khác biệt về nội dung giữa CMKT Việt Nam so với chuẩn mực BCTC quốc tế. Ngoài ra, trong hơn bảy năm qua, nhiều chuẩn mực quốc tế đã được ban hành hoặc ban hành lại, nhưng Việt Nam mới chỉ tiến hành việc cập nhật gần đây. Điều này càng làm tăng thêm khoảng cách giữa hai hệ thống. Bên cạnh đó, hệ thống CMKT từ khi ban hành lần đầu năm 2001 đến nay, mặc dù đã có những góp ý sửa đổi nhưng qua nhiều năm, vẫn chưa được cập nhật để bổ sung, hoàn chỉnh cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tế. Hai là: Phạm vi chi phối của hệ thống CMKT Việt Nam [1] Hệ thống CMKT hiện nay được ban hành áp dụng chung cho tất cả các DN thuộc các ngành, các thành phần kinh tế, không phân biệt DN niêm yết và không niêm yết, DN có quy mô lớn hay nhỏ và vừa (ngoại trừ trường hợp các DN áp dụng hệ thống kế toán ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC). Nếu CMKT được áp dụng chung sẽ dẫn đến nơi thiếu, chỗ thừa. Bởi đối với các DN có quy mô lớn và DN niêm yết ngày càng xuất hiện nhiều nghiệp vụ phức tạp như thanh toán trên cơ sở cổ phiếu, tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động không liên tục,… dẫn đến hệ thống hiện hành chưa đáp ứng được yêu cầu. Trong khi đó, phần lớn DNNVV không niêm yết thì hệ thống CMKT trở nên quá tầm, nhiều nội dung quá phức tạp. Ba là: Sự bất tương quan giữa các CMKT và Chế độ kế toán DN [1] Để đi vào thực tiễn, hệ thống CMKT Việt Nam phải thông qua các hướng dẫn hay quy định của Chế độ kế toán DN. Lý do là, các DN Việt Nam buộc phải sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam. Do đó, một khi chuẩn mực được ban hành nhưng chưa có thông tư hướng dẫn, các DN chưa thể áp dụng cho đến khi thông tư hướng dẫn được ban hành. Vì vậy, trên thực tế, khi có những vấn đề chưa nhất quán giữa chuẩn mực và Chế độ kế toán DN, các DN thường ưu tiên áp dụng theo Chế độ kế toán. Đây là một nguyên nhân giảm vai trò của CMKT và tạo khó khăn khi áp dụng trong thực tiễn các chuẩn mực. Việc tồn tại song song hệ thống chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán, dẫn đến những khó khăn và cản trở cho Việt Nam trong quá trình hòa hợp kế toán quốc tế. [1] Bốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Báo cáo tài chính Chuẩn mực kế toán Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Thị trường chứng khoánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 980 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 572 12 0 -
2 trang 519 13 0
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
293 trang 313 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 311 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 306 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 302 1 0