Danh mục

Tính chất hiện thực của hội họa

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 306.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở các nước trên thế giới phong trào hội họa cũng phát triển mạnh mẽ từ rấtsớm, có rất nhiều các tác giả với những tác phẩm hội họa kiết xuất, những tácphẩm hội họa xuất hiện nhiều ở hình thức những bức tranh sinh hoạt , loạihình này khá phát triển ở Trung Quốc, Nhật Bản hay Ấn Độ ví dụ thể loại tranhsinh hoạt của nông dân phải kể tới pêtebruegel ở Hà Lan với những bức tranhnhư “cảnh nhảy múa bên giá treo cổ” hay “đám cưới nông dân… Rồi sang thếkỷ XIX có họa sĩ Milê...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất hiện thực của hội họaTính chất hiện thực của hội họa. Ở các nước trên thế giới phong trào hội họa cũng phát triển mạnh m ẽ t ừ rấtsớm, có rất nhiều các tác giả với những tác phẩm hội h ọa kiết xuất, nh ững tácphẩm hội họa xuất hiện nhiều ở hình thức những bức tranh sinh hoạt , lo ạihình này khá phát triển ở Trung Quốc, Nhật Bản hay Ấn Độ ví d ụ th ể loại tranhsinh hoạt của nông dân phải kể tới pêtebruegel ở Hà Lan với những bức tranhnhư “cảnh nhảy múa bên giá treo cổ” hay “đám cưới nông dân… Rồi sang thếkỷ XIX có họa sĩ Milê ở pháp nổi tiếng về tranh sinh hoạt nông thôn, ở Hà Lancó G.tec- bóocsơ hay họa sĩ Reephin ở Nga với tác phẩm “ tiếng về tranh sinhhoạt nông thôn”, ở Hà Lan có G.tec bóocsơ hay họa sĩ Reephin ở Nga với tácphẩm “ những người kéo thuyền trên sông Vonga” Với những chi tiết cụ thể thiết thực, bức tranh Những người kéo thuyền trên sông Vonga” đã thể hiện được thục tại cuộc sống của con người đương thời. Họ sống kiếp trâu bò lầm than. Bức tranh đã ghi lại một hiện thực của nước nga bây giờ. Một số tên tuổi nữa ta không thể không nhắc tới nh ư thiên tài Picatxô v ớibức tranh Ghecsnica, Đơlacroa ở pháp, xuricốp ở Nga, Gutstudô ở Ý đặc bi ệt làRivêra ở Mêhicô Ở Việt Nam nghệ thuật hội họa cũng phát triển từ rất sớm và ngay từ khi rađời hội họa đã phản ánh tính chân thực của cuộc sống. Trong hội họa các họa sĩdùng chủ yếu các chất liệu như sơn dầu, sơn mài… và cùng với vi ệc ch ọn đ ốitượng là bối cảnh xã hội, những con người với hình ảnh, nhiệm vụ của hi ệnthực cuộc sống nên hầu hết các bức hội họa cung cấp cho công chúng nh ững gìchân thực nhất, sống động, quen thuộc nhất về cuộc sống về giai đoạn và xãhội nơi con người sinh sống. Hiện thực đất nước là đề tài vô tận cho các h ọa sĩ xu ất phát t ừ nhi ệm v ụtuyên truyền, ca ngợi của 2 cuộc kháng chiến oai hùng của dân t ộc nh ững h ọa sĩthật sự rở thành những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng của dân t ộc“Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh ch ị em là chi ến sĩ trên m ặt tr ậnấy” Hồ Chí Minh. Việc sử dụng thực tế của cuộc chiến tranh làm đề tài vàphương tiện biểu đạt nên hội họa thời kì 1945 ít cách điệu, trừu t ượng hóa haybóp méo sự vật. Khó có thể thấy ở đâu những thân thể khỏe mạnh của nh ữngcon người lao động, hình ảnh những anh bộ đội cụ hồ những cô giao liên, dukích được thể hiện thật như trong hội họa thời điểm này. Bức ghi lại ký ức trong thời chiến, mô tả cảnh sinh hoạt, h ọc t ập, chi ếnđấu của quân và dân Việt Nam, thể hiện tình đoàn kết, ủng hộ của b ạn bè trênthế giới với sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước và bảo vệ Tổ quốc củachúng ta. Đó là các tác phẩm thấm đượm tinh thần yêu nước của các họa sĩ: Nguyễn Văn Tỵ, Huỳnh Văn Thuận, Trần Đình Thọ, Phạm Văn Đôn, Nguyễn Thụ, Cao Trọng Thiềm, Vũ Huyên, Lê Thiệp... trong kháng chiến chống Pháp và các họa sĩ Huỳnh Phương Đông, Thái Hà, Lê Hồng Hải, Cổ Tấn Long Châu, Nguyễn Thanh Châu, Hoàng Minh Hải, Huỳnh Quốc Trọng... trongkháng chiến chống Mỹ. Trong hội họa hiện thực được họa sĩ th ể hi ện nh ư b ản ch ất c ủa nó, tínhhiện thực của hội họa thể hiện qua từng chủ đề, đề tài trong tranh. Trong khôngkhí của hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc các họa sĩ đã dành cả tâmhuyết để chiến đấu bằng vũ khí nghệ thuật của mình, ngh ệ thuật hội h ọa lúcnày tập trung tới đề tài miêu tả quần chúng vùng lên cướp nước và gi ữ chínhquyền, tố cáo tội ác của thực dân pháp và phát xít nh ật ca ngợi lãnh t ụ và nhũnganh hùng của dân tộc , những bức tranh về Bác Hồ của Nguyễn Đỗ Cung, “ tựvệ chiến đấu” của Văn Bình, “Đói” của Trần Đình Thọ Một chủ đề dễ nhận thấy là tình hình chiến tranh trong nh ững năm c ủacuộc kháng chiến chống Pháp được diễn tả rất thật qua những bức tranh, mô t ảđầy đủ những sự kiện quan trọng của lịch sử rất thực như “Xô viết nghệ tĩnhnăm 1930”,“Nam Kỳ khởi nghĩa và đánh chiếm Hoóc Môn” của Lê Vinh ...

Tài liệu được xem nhiều: