TÍNH CHẤT KHÁNG NGUYÊN
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 861.02 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tính chất của kháng nguyên Đáp ứng tạo kháng nguyên như ta đã biết sẽ xảy ra khi có một “vật lạ” đột nhập vào cơ thể và tiếp xúc với hệ thống miễn dịch. Vật lạ đó được gọi là chất gây kháng thể (antibody generator) hay kháng nguyên (antigen). Tuy nhiên, không phải vật lạ nào vào cơ thể cũng có tính chất kháng nguyên. Kháng nguyên có hai tính chất sau: (1) kích thích được cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch, tính chất này gọi là tính sinh miễn dịch, và (2) có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH CHẤT KHÁNG NGUYÊN KHÁNG NGUYÊN 4.1. Các tính chất của kháng nguyên Đáp ứng tạo kháng nguyên như ta đã biết sẽ xảy ra khi có một “vật lạ” độtnhập vào cơ thể và tiếp xúc với hệ thống miễn dịch. Vật lạ đó được gọi là chất gâykháng thể (antibody generator) hay kháng nguyên (antigen). Tuy nhiên, khôngphải vật lạ nào vào cơ thể cũng có tính chất kháng nguyên. Kháng nguyên có haitính chất sau: (1) kích thích được cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch, tính chất nàygọi là tính sinh miễn dịch, và (2) có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng thểtương ứng, tính chất này là tính đặc hiệu. 4.1.1. Tính sinh miễn dịch Tính sinh miễn dịch của một kháng nguyên phụ thuộc vào các yếu tố sau: (1) Tính lạ của kháng nguyên: Kháng nguyên càng lạ bao nhiêu thì khả năngkích thích tạo kháng thể càng mạnh bấy nhiêu. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trongmột số trường hợp bệnh lý thì thành phần của chính bản thân cơ thể cũng có thểgây ra đáp ứng kháng thể chống lại nó, ta gọi những thành phần này là tự khángnguyên. (2) Cấu trúc hóa học của kháng nguyên: Các kháng nguyên thuộc loại proteinvà polysaccharid có tính sinh miễn dịch cao. Kháng nguyên càng phức tạp về cấutrúc hóa học bao nhiêu thì tính sinh miễn dịch càng mạnh bấy nhiêu. Trên cấu trúcđó có những cấu tạo chịu trách nhiệm chính trong việc kích thích tạo kháng thể, đólà các quyết định kháng nguyên hay epitop. (3) Cách gây miễn dịch và liều kháng nguyên: Hầu hết các kháng nguyênhữu hình (vi khuẩn, hồng cầu, các polymer lớn,…) khi đưa vào cơ thể bằng đườngtĩnh mạch đều dễ dàng gây đáp ứng tạo kháng thể. Trong khi đó, có một số phântử cần phải kèm thêm một chất hỗ trợ khác mới gây được đáp ứng tốt, ta gọi chấthỗ trợ đó là tá chất adjuvant. Loại tá chất thường dùng là tá chất Freund, đó là mộthỗn dịch vi khuẩn lao chết trộn trong nước và dầu. (4) Sự di truyền khả năng đáp ứng của cơ thể: cùng một kháng nguyên nhưngcác cơ thể khác nhau thì tạo ra các đáp ứng miễn dịch ở mức độ khác nhau. Vì thếmà Landsteiner đã phân biệt hai khái niệm: Tính kháng nguyên và tính miễn dịch,trong đó: Tính sinh miễn dịch = tính kháng nguyên + khả năng đáp ứng của cơthể. 4.1.2. Tính đặc hiệu Tính đặc hiệu của mỗi đáp ứng miễn dịch có được là do mỗi kháng nguyêncó một cấu trúc riêng. Tính đặc hiệu của kháng nguyên không phải do toàn bộphân tử kháng nguyên quyết định, mà do một hoặc nhiều đoạn nhỏ nằm trên phântử kháng nguyên quyết định. Nhưng đoạn nhỏ này các là quyết định kháng nguyênhay epitop. Epitop có hai chức năng, một là kích thích cơ thể tạo ra đáp ứng miễndịch đặc hiệu với kháng nguyên đó, và hai là làm vị trí để kháng thể hoặc tế bàolympho mẫn cảm có thể gắn vào một cách đặc hiệu. Một kháng nguyên protein phức tạp có thể nhiều quyết định kháng nguyênkhác nhau, do đó mà nó có thể kích thích tạo ra nhiều loại kháng thể khác nhaucùng một lúc. Tùy theo kháng nguyên có thể phản ứng cùng một lúc với một haynhiều kháng huyết thanh chứa kháng thể do nó tạo ra mà người ta gọi là khángnguyên đơn giá hay kháng nguyên đa giá. Trong các phản ứng huyết thanh học chỉcó những kháng nguyên đa giá mới có thể tạo ra mạng lưới kết tủa hoặc ngưng kết. 4.1.3. Phản ứng chéo Phân tử kháng thể có tính đặc hiệu rất cao, nh ưng cũng có trường hợp khángthể của kháng nguyên A lại tác dụng với kháng nguyên B, ta gọi là phản ứng chéo.Nguyên nhân của phản ứng chéo có thể là do trên hai kháng nguyên này có haiepitop giống nhau hoặc ít nhất là cũng tương tự nhau Trong thực nghiệm chúng ta có thể loại trừ được phản ứng chéo bằng phươngpháp cho hấp thụ. Ví dụ, ta biết kháng huyết thanh kháng A thường cho phản ứng chéovới kháng nguyên B cho nên khi làm phản ứng tìm kháng nguyên A thì kết tủa dễ sailạc do tìm nhầm cả B. Như vậy, trước khi tìm A ta cho ủ kháng nguyên huyết thanhkháng A với kháng nguyên B, nhưng phân tử nào cho phản ứng chéo sẽ tạo phức hợpvới B. Sau khi ly tâm loại phức hợp ta sẽ còn kháng huyết thanh A không còn phản ứngchéo với B. 4.1.4. Hapten Hapten hay bán kháng nguyên là một kháng nguyên không toàn năng, cótrọng lượng phân tử thấp, không có tính sinh miễn dịch nh ưng có tính đặc hiệukháng nguyên. Khi hapten được gắn với một chất protein tải thành một phức hợpthì phức hợp này có tính sinh miễn dịch. Nói rõ hơn, trong thực nghiệm, nếu ta chỉđưa hapten vào cơ thể thì không có đáp ứng miễn dịch đặc hiệu xảy ra, nhưng nếuta đưa phức hợp protein-hapten vào thì cơ thể sẽ đáp ứng bằng cách sản xuấtkháng thể chống lại cả hapten lẫn protein (Hình 4.1). Kháng thể chống hapten dophức hợp kích thích tạo ra có thể phản ứng cả với hapten tự do. Trong tr ường hợpnày, ta có thể xem hapten như là một quyết định kháng nguyên được thêm vào bêncạnh những quyết định kháng nguyên khác đã có mặt trên phân tử protein. Trongsố các hapten thì nhóm dinitrophenyl và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH CHẤT KHÁNG NGUYÊN KHÁNG NGUYÊN 4.1. Các tính chất của kháng nguyên Đáp ứng tạo kháng nguyên như ta đã biết sẽ xảy ra khi có một “vật lạ” độtnhập vào cơ thể và tiếp xúc với hệ thống miễn dịch. Vật lạ đó được gọi là chất gâykháng thể (antibody generator) hay kháng nguyên (antigen). Tuy nhiên, khôngphải vật lạ nào vào cơ thể cũng có tính chất kháng nguyên. Kháng nguyên có haitính chất sau: (1) kích thích được cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch, tính chất nàygọi là tính sinh miễn dịch, và (2) có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng thểtương ứng, tính chất này là tính đặc hiệu. 4.1.1. Tính sinh miễn dịch Tính sinh miễn dịch của một kháng nguyên phụ thuộc vào các yếu tố sau: (1) Tính lạ của kháng nguyên: Kháng nguyên càng lạ bao nhiêu thì khả năngkích thích tạo kháng thể càng mạnh bấy nhiêu. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trongmột số trường hợp bệnh lý thì thành phần của chính bản thân cơ thể cũng có thểgây ra đáp ứng kháng thể chống lại nó, ta gọi những thành phần này là tự khángnguyên. (2) Cấu trúc hóa học của kháng nguyên: Các kháng nguyên thuộc loại proteinvà polysaccharid có tính sinh miễn dịch cao. Kháng nguyên càng phức tạp về cấutrúc hóa học bao nhiêu thì tính sinh miễn dịch càng mạnh bấy nhiêu. Trên cấu trúcđó có những cấu tạo chịu trách nhiệm chính trong việc kích thích tạo kháng thể, đólà các quyết định kháng nguyên hay epitop. (3) Cách gây miễn dịch và liều kháng nguyên: Hầu hết các kháng nguyênhữu hình (vi khuẩn, hồng cầu, các polymer lớn,…) khi đưa vào cơ thể bằng đườngtĩnh mạch đều dễ dàng gây đáp ứng tạo kháng thể. Trong khi đó, có một số phântử cần phải kèm thêm một chất hỗ trợ khác mới gây được đáp ứng tốt, ta gọi chấthỗ trợ đó là tá chất adjuvant. Loại tá chất thường dùng là tá chất Freund, đó là mộthỗn dịch vi khuẩn lao chết trộn trong nước và dầu. (4) Sự di truyền khả năng đáp ứng của cơ thể: cùng một kháng nguyên nhưngcác cơ thể khác nhau thì tạo ra các đáp ứng miễn dịch ở mức độ khác nhau. Vì thếmà Landsteiner đã phân biệt hai khái niệm: Tính kháng nguyên và tính miễn dịch,trong đó: Tính sinh miễn dịch = tính kháng nguyên + khả năng đáp ứng của cơthể. 4.1.2. Tính đặc hiệu Tính đặc hiệu của mỗi đáp ứng miễn dịch có được là do mỗi kháng nguyêncó một cấu trúc riêng. Tính đặc hiệu của kháng nguyên không phải do toàn bộphân tử kháng nguyên quyết định, mà do một hoặc nhiều đoạn nhỏ nằm trên phântử kháng nguyên quyết định. Nhưng đoạn nhỏ này các là quyết định kháng nguyênhay epitop. Epitop có hai chức năng, một là kích thích cơ thể tạo ra đáp ứng miễndịch đặc hiệu với kháng nguyên đó, và hai là làm vị trí để kháng thể hoặc tế bàolympho mẫn cảm có thể gắn vào một cách đặc hiệu. Một kháng nguyên protein phức tạp có thể nhiều quyết định kháng nguyênkhác nhau, do đó mà nó có thể kích thích tạo ra nhiều loại kháng thể khác nhaucùng một lúc. Tùy theo kháng nguyên có thể phản ứng cùng một lúc với một haynhiều kháng huyết thanh chứa kháng thể do nó tạo ra mà người ta gọi là khángnguyên đơn giá hay kháng nguyên đa giá. Trong các phản ứng huyết thanh học chỉcó những kháng nguyên đa giá mới có thể tạo ra mạng lưới kết tủa hoặc ngưng kết. 4.1.3. Phản ứng chéo Phân tử kháng thể có tính đặc hiệu rất cao, nh ưng cũng có trường hợp khángthể của kháng nguyên A lại tác dụng với kháng nguyên B, ta gọi là phản ứng chéo.Nguyên nhân của phản ứng chéo có thể là do trên hai kháng nguyên này có haiepitop giống nhau hoặc ít nhất là cũng tương tự nhau Trong thực nghiệm chúng ta có thể loại trừ được phản ứng chéo bằng phươngpháp cho hấp thụ. Ví dụ, ta biết kháng huyết thanh kháng A thường cho phản ứng chéovới kháng nguyên B cho nên khi làm phản ứng tìm kháng nguyên A thì kết tủa dễ sailạc do tìm nhầm cả B. Như vậy, trước khi tìm A ta cho ủ kháng nguyên huyết thanhkháng A với kháng nguyên B, nhưng phân tử nào cho phản ứng chéo sẽ tạo phức hợpvới B. Sau khi ly tâm loại phức hợp ta sẽ còn kháng huyết thanh A không còn phản ứngchéo với B. 4.1.4. Hapten Hapten hay bán kháng nguyên là một kháng nguyên không toàn năng, cótrọng lượng phân tử thấp, không có tính sinh miễn dịch nh ưng có tính đặc hiệukháng nguyên. Khi hapten được gắn với một chất protein tải thành một phức hợpthì phức hợp này có tính sinh miễn dịch. Nói rõ hơn, trong thực nghiệm, nếu ta chỉđưa hapten vào cơ thể thì không có đáp ứng miễn dịch đặc hiệu xảy ra, nhưng nếuta đưa phức hợp protein-hapten vào thì cơ thể sẽ đáp ứng bằng cách sản xuấtkháng thể chống lại cả hapten lẫn protein (Hình 4.1). Kháng thể chống hapten dophức hợp kích thích tạo ra có thể phản ứng cả với hapten tự do. Trong tr ường hợpnày, ta có thể xem hapten như là một quyết định kháng nguyên được thêm vào bêncạnh những quyết định kháng nguyên khác đã có mặt trên phân tử protein. Trongsố các hapten thì nhóm dinitrophenyl và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 164 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 154 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0