Tính chất riêng của TTCK VN
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian vừa qua, không ít nhà đầu tư sử dụng phân tích kỹ thuật (PTKT) gặp khó khăn trong việc phân tích và dự báo thị trường. Nhiều người cho rằng PTKT sử dụng không hiệu quả ở Việt Nam. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất riêng của TTCK VN Tính chất riêng của TTCKVN và sự ảnh hưởng đếnphân tích kỹ thuậtTrong thời gian vừa qua, không ít nhà đầu tư sử dụng phân tíchkỹ thuật (PTKT) gặp khó khăn trong việc phân tích và dự báo thịtrường. Nhiều người cho rằng PTKT sử dụng không hiệu quả ởViệt Nam. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này?Chúng ta sẽ xem xét tính chất đặc thù của TTCK Việt Nam vàảnh hường của nó đối với việc sử dụng PTKT:1. Giá trong nhiều trường hợp chưa phản ánh hết các hànhđộng của thị trườngGiá chứng khoán tại mỗi thời điểm phản ánh một tập hợp tâm lýcủa rất nhiều các nhà đầu tư trên thị trường. Các nhà đầu tư nàybao gồm cả những nhà dự đoán thị trường giỏi nhất cho đếncông chúng theo sau. Tâm lý của họ thể hiện sự kỳ vọng hay thấtvọng về chứng khoán với các xu hướng và tin tức trên thị trường.Các nhà đầu tư có chung tâm lý sẽ có cùng hành động giốngnhau. Các hành động bán hay mua tại một thời điểm, với quy môkhác nhau của tất cả các nhà đầu tư thể hiện thành cung (supply)và cầu (demand).Sau khi phân nhóm, do tính chất ưu tiên giá cao đối với cầu vàưu tiên giá thấp đối với cung, các nhà đầu tư phải cạnh tranh vớichính những người có cùng hành động giống mình để có thể thựchiện thành công việc Mua hoặc Bán chứng khoán• Để bán được chứng khoán, những người có hành động cungtrên thị trường phải hạ giá bán để được ưu tiên bán trước. Áp lựccung càng lớn thì áp lực giảm giá càng lớn và ngược lại.• Để mua được chứng khoán, những người có hành động cầutrên thị trường phải tăng giá mua để được ưu tiên mua trước. Áplực cầu càng lớn thì áp lực tăng giá càng lớn và ngược lại.Giá giao dịch tại mỗithời điểm luôn là sựcân bằng giữa cungvà cầu trên thịtrường. Nói mộtcách khác giá phảnánh tất cả hànhđộng của thị trường.Đây là nền tảng cơbản của lý thuyếtDow và cũng chínhlà nền tảng quantrọng nhất của phântích kỹ thuật.Ở các thị trườngphát triển, với quymô giao dịch khổnglồ, tại mỗi thời điểmluôn tồn tại một sốlượng lớn các nhàđầu tư với những lợiích và sự kỳ vọngkhác nhau về giáchứng khoán. Bêncạnh đó, giá giaodịch không có bất kỳràng buộc nào vềbiên độ, nó có đủ độrộng cần thiết đểphản ánh đầy đủcác trạng thái cung-cầu trên thị trường.Khi những điều tồi tệxảy ra đối với mộtloại chứng khoán,áp lực cung đủ lớnđể buộc nó giảmmạnh, có nhữngtrường hợp đã giảmhơn 50% chỉ trongmột ngày giao dịch.Sự giảm giá khủngkhiếp của Bear Stearn, Freddie Mac hay Fannie Mae gần đây là những ví dụ điển hình.Do giả định giá phản ánh tất cả các hành động của thị trường,các nhà phân tích sử dụng phân tích kỹ thuật chỉ cần tập trungvào giá-khối lượng, thông qua nhiều công cụ đo lường khácnhau, là có thể thấy được các trạng thái tâm lý của thị trường.Chúng ta đều biết các chỉ số trong PTKT (MACD, RSI, MFI, OBV,A/D,…) được xây dựng trên cơ sở các mối tương quan của giáhoặc khối lượng. PTKT nhìn nhận cung và cầu cân bằng tại mứcgiá giao dịch và khối lượng giao dịch.Tại thị trường Việt Nam, trong nhiều trường hợp đã không phảnánh đầy đủ mối quan hệ giữa cung và cầu: Khi cầu hoặc cung ápđảo, áp lực tăng giá hoặc giảm giá là rất lớn, biên độ giao độnghẹp làm cho các nhà đầu tư không thể tăng giá mua hoặc giảmgiá bán nhiều hơn các mức giá trần hoặc giá sàn. Điều này làmcho sức mạnh trong tâm lý của các nhà đầu tư bị kìm nén, chúnggây nên tình trạng khan hiếm giả tạo khi mức giá chào mua/chàobán không đáp ứng được kỳ vọng của những nhà đầu tư có kỳvọng ngược lại, họ không giao dịch.Khi cầu áp đảo cung, áp lực tăng Khi cung áp đảo cầu, áp lựcgiá lớn. Do giới hạn giá trần, các giảm giá lớn. Do giới hạn giánhà đầu tư không thể tăng giá sàn, các nhà đầu tư khôngmua để đáp ứng kỳ vọng mong thể giảm giá mua để đáp ứngđợi của bên bán, xuất hiện tình kỳ vọng mong đợi của bêntrạng dư cầu và giá không đạt mua, xuất hiện tình trạng dưđược sự cân bằng giữa cung và cung và giá không đạt đượccầu.Thị trường cần trải qua nhiều sự cân bằng giữa cung vàngày giao dịch để giá có thể tăng cầu. Thị trường cần trải qualên và đạt mức kỳ vọng của cung. nhiều ngày giao dịch để giá có thể giảm xuống và đạt mức kỳ vọng của cầu.Trong đợt tăng giá từ 11/6/2008 đến nay, thị trường đã trải quacả 2 tình trạng: tranh bán và tranh mua. Tranh mua trong khoảngthời gian từ 23/6-4/7 và 8/7-17/7/2008. Tranh bán từ 18/7 đến25/7/2008. Nhìn xa hơn vào quá khứ cũng sẽ thấy nhiều trườnghợp tương tự như vậy.Với các đặc trưng này của thị trường, trong các trường hợp tranhmua/tranh bán, giá chậm trễ trong việc phản ánh mối quan hệcung-cầu. Thị trường cần trải qua một vài ngày giao dịch để giácó thể phản ánh đầy đủ các hành động của thị trường. Giả địnhtiền đề của PTKT có lẽ cần phải điều chỉnh lại để thích ứng vớiTTCK Việt Nam: Coi sự dịch chuyển giá là một quá trình vàkhông nên nhấn mạnh tính thời điểm, đặc biệt là khi thị trườngtranh mua hoặc tranh bán.Khi thị trường tranh mua/tranh bán, dư cầu/dư cung với khốilượng lớn và áp đảo, một số nhà đầu tư đặt các lệnh mua/bánnhưng không có ý định thực hiện các lệnh này nếu nó được thịtrường đáp ứng. Đây chính là cầu ảo/cung cảo. Mục đích củachúng là nhằm gây tâm lý hoài nghi cho các nhà đầu tư khác.Chúng rất khó có thể tách biệt rõ ràng với cầu thực và cung thực(nếu sự phân biệt là cần thiết cho việc phân tích). Vấn đề này cólẽ chỉ xuất hiện ở các thị trường như Việt Nam.2. Ảnh hưởng từ sự chậm trễ của giáCác chỉ số kỹ thuật vốn được xây dựng như là các công cụ hỗ trợcho việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất riêng của TTCK VN Tính chất riêng của TTCKVN và sự ảnh hưởng đếnphân tích kỹ thuậtTrong thời gian vừa qua, không ít nhà đầu tư sử dụng phân tíchkỹ thuật (PTKT) gặp khó khăn trong việc phân tích và dự báo thịtrường. Nhiều người cho rằng PTKT sử dụng không hiệu quả ởViệt Nam. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này?Chúng ta sẽ xem xét tính chất đặc thù của TTCK Việt Nam vàảnh hường của nó đối với việc sử dụng PTKT:1. Giá trong nhiều trường hợp chưa phản ánh hết các hànhđộng của thị trườngGiá chứng khoán tại mỗi thời điểm phản ánh một tập hợp tâm lýcủa rất nhiều các nhà đầu tư trên thị trường. Các nhà đầu tư nàybao gồm cả những nhà dự đoán thị trường giỏi nhất cho đếncông chúng theo sau. Tâm lý của họ thể hiện sự kỳ vọng hay thấtvọng về chứng khoán với các xu hướng và tin tức trên thị trường.Các nhà đầu tư có chung tâm lý sẽ có cùng hành động giốngnhau. Các hành động bán hay mua tại một thời điểm, với quy môkhác nhau của tất cả các nhà đầu tư thể hiện thành cung (supply)và cầu (demand).Sau khi phân nhóm, do tính chất ưu tiên giá cao đối với cầu vàưu tiên giá thấp đối với cung, các nhà đầu tư phải cạnh tranh vớichính những người có cùng hành động giống mình để có thể thựchiện thành công việc Mua hoặc Bán chứng khoán• Để bán được chứng khoán, những người có hành động cungtrên thị trường phải hạ giá bán để được ưu tiên bán trước. Áp lựccung càng lớn thì áp lực giảm giá càng lớn và ngược lại.• Để mua được chứng khoán, những người có hành động cầutrên thị trường phải tăng giá mua để được ưu tiên mua trước. Áplực cầu càng lớn thì áp lực tăng giá càng lớn và ngược lại.Giá giao dịch tại mỗithời điểm luôn là sựcân bằng giữa cungvà cầu trên thịtrường. Nói mộtcách khác giá phảnánh tất cả hànhđộng của thị trường.Đây là nền tảng cơbản của lý thuyếtDow và cũng chínhlà nền tảng quantrọng nhất của phântích kỹ thuật.Ở các thị trườngphát triển, với quymô giao dịch khổnglồ, tại mỗi thời điểmluôn tồn tại một sốlượng lớn các nhàđầu tư với những lợiích và sự kỳ vọngkhác nhau về giáchứng khoán. Bêncạnh đó, giá giaodịch không có bất kỳràng buộc nào vềbiên độ, nó có đủ độrộng cần thiết đểphản ánh đầy đủcác trạng thái cung-cầu trên thị trường.Khi những điều tồi tệxảy ra đối với mộtloại chứng khoán,áp lực cung đủ lớnđể buộc nó giảmmạnh, có nhữngtrường hợp đã giảmhơn 50% chỉ trongmột ngày giao dịch.Sự giảm giá khủngkhiếp của Bear Stearn, Freddie Mac hay Fannie Mae gần đây là những ví dụ điển hình.Do giả định giá phản ánh tất cả các hành động của thị trường,các nhà phân tích sử dụng phân tích kỹ thuật chỉ cần tập trungvào giá-khối lượng, thông qua nhiều công cụ đo lường khácnhau, là có thể thấy được các trạng thái tâm lý của thị trường.Chúng ta đều biết các chỉ số trong PTKT (MACD, RSI, MFI, OBV,A/D,…) được xây dựng trên cơ sở các mối tương quan của giáhoặc khối lượng. PTKT nhìn nhận cung và cầu cân bằng tại mứcgiá giao dịch và khối lượng giao dịch.Tại thị trường Việt Nam, trong nhiều trường hợp đã không phảnánh đầy đủ mối quan hệ giữa cung và cầu: Khi cầu hoặc cung ápđảo, áp lực tăng giá hoặc giảm giá là rất lớn, biên độ giao độnghẹp làm cho các nhà đầu tư không thể tăng giá mua hoặc giảmgiá bán nhiều hơn các mức giá trần hoặc giá sàn. Điều này làmcho sức mạnh trong tâm lý của các nhà đầu tư bị kìm nén, chúnggây nên tình trạng khan hiếm giả tạo khi mức giá chào mua/chàobán không đáp ứng được kỳ vọng của những nhà đầu tư có kỳvọng ngược lại, họ không giao dịch.Khi cầu áp đảo cung, áp lực tăng Khi cung áp đảo cầu, áp lựcgiá lớn. Do giới hạn giá trần, các giảm giá lớn. Do giới hạn giánhà đầu tư không thể tăng giá sàn, các nhà đầu tư khôngmua để đáp ứng kỳ vọng mong thể giảm giá mua để đáp ứngđợi của bên bán, xuất hiện tình kỳ vọng mong đợi của bêntrạng dư cầu và giá không đạt mua, xuất hiện tình trạng dưđược sự cân bằng giữa cung và cung và giá không đạt đượccầu.Thị trường cần trải qua nhiều sự cân bằng giữa cung vàngày giao dịch để giá có thể tăng cầu. Thị trường cần trải qualên và đạt mức kỳ vọng của cung. nhiều ngày giao dịch để giá có thể giảm xuống và đạt mức kỳ vọng của cầu.Trong đợt tăng giá từ 11/6/2008 đến nay, thị trường đã trải quacả 2 tình trạng: tranh bán và tranh mua. Tranh mua trong khoảngthời gian từ 23/6-4/7 và 8/7-17/7/2008. Tranh bán từ 18/7 đến25/7/2008. Nhìn xa hơn vào quá khứ cũng sẽ thấy nhiều trườnghợp tương tự như vậy.Với các đặc trưng này của thị trường, trong các trường hợp tranhmua/tranh bán, giá chậm trễ trong việc phản ánh mối quan hệcung-cầu. Thị trường cần trải qua một vài ngày giao dịch để giácó thể phản ánh đầy đủ các hành động của thị trường. Giả địnhtiền đề của PTKT có lẽ cần phải điều chỉnh lại để thích ứng vớiTTCK Việt Nam: Coi sự dịch chuyển giá là một quá trình vàkhông nên nhấn mạnh tính thời điểm, đặc biệt là khi thị trườngtranh mua hoặc tranh bán.Khi thị trường tranh mua/tranh bán, dư cầu/dư cung với khốilượng lớn và áp đảo, một số nhà đầu tư đặt các lệnh mua/bánnhưng không có ý định thực hiện các lệnh này nếu nó được thịtrường đáp ứng. Đây chính là cầu ảo/cung cảo. Mục đích củachúng là nhằm gây tâm lý hoài nghi cho các nhà đầu tư khác.Chúng rất khó có thể tách biệt rõ ràng với cầu thực và cung thực(nếu sự phân biệt là cần thiết cho việc phân tích). Vấn đề này cólẽ chỉ xuất hiện ở các thị trường như Việt Nam.2. Ảnh hưởng từ sự chậm trễ của giáCác chỉ số kỹ thuật vốn được xây dựng như là các công cụ hỗ trợcho việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính kiến thức ngân hàng kiến thức tín dụng đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 976 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 572 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
293 trang 310 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 302 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 293 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 255 0 0 -
9 trang 244 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 237 0 0