Tính chất tự thuật trong văn xuôi của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này được thực hiện nhằm làm rõ yếu tố tự thuật trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại dựa trên những nét đặc trưng cơ bản từ chất liệu hiện thực và cảm quan nghệ thuật của các nhà văn nữ, góp phần làm rõ hơn diện mạo của văn xuôi có tính chất tự thuật cũng như khẳng định phương thức biểu hiện mạnh mẽ của ý thức nghệ thuật nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất tự thuật trong văn xuôi của các nhà văn nữ Việt Nam đương đạiTập 18 Số 3-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên TÍNH CHẤT TỰ THUẬT TRONG VĂN XUÔI CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Hoàng Lê Anh Ly1 Ngày nhận bài: 20/03/2024; Ngày phản biện thông qua: 20/06/2024; Ngày duyệt đăng: 21/06/2024 TÓM TẮT Tự thuật là một trong những phương thức biểu đạt ưa chuộng để chuyển tải tinh thần dân chủ và đặcquyền về giới. Những năm gần đây, sự nở rộ của tính chất tự thuật trong văn xuôi nữ Việt Nam đươngđại là hiện tượng đáng chú ý, bởi tự thuật gắn với sự hình thành và phát triển của cái tôi chủ thể sángtạo. Khuynh hướng tự thuật thể hiện rõ cảm hứng tự vấn, tự nhận thức lại đời sống, sự phản tư diễn ngônnam quyền, hướng đến số phận cá nhân, và cái tôi của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại. Với điểmnhìn trần thuật từ góc nhìn bên trong của sự trải nghiệm nội tại, bộc lộ bằng thế giới hình tượng và ngônngữ riêng của mình, các tác giả nữ đã mang lại những giá trịbiểu đạt riêng biệt thông qua ngôn ngữ chấtvấn, đối thoại, từ đó khẳng định sự dịch chuyển vị trí của những thân phận bên lề cũng như tái định giálại vị trí của chính bản thân và giới nữ. Từ khóa: tự thuật, đối thoại, văn xuôi nữ đương đại.1. MỞ ĐẦU 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Bằng sự tự ý thức về bất bình đẳng giới, các tác CỨUgiả nữ văn xuôi Việt Nam đương đại đã tạo lập cho 2.1. Nội dung nghiên cứumình một phương thức chuyển tải cảm quan nữ Làm rõ những nội hàm khái niệm tự thuật từquyền riêng biệt. Trong đó, tự thuật là một trong đó phân tích, lý giải yếu tố tự thuật trong văn xuôinhững phương thức biểu đạt ưa chuộng để chuyển nữ Việt Nam đương đại dựa trên những nét đặctải tinh thần dân chủ và đặc quyền về giới. Họ viết trưng cơ bản từ chất liệu hiện thực và cảm quannhư là để tự bộc lộ, hơn thế, để khẳng định vai trò, nghệ thuật của các nhà văn nữ Việt Nam đươngvị trí của phụ nữ trong xã hội hiện đại. Mặc dù đại, cụ thể:hiện diện bằng tiếng nói cá thể của nhà văn, nhưng - Phân tích, lý giải yếu tố tự thuật trong văntự thuật luôn mang mục đích của cả giới nữ, phục xuôi nữ Việt Nam đương đại từ phương diện phảnvụ cho cộng đồng giới. Có lẽ sự khác biệt ấy bắt tư của thân phận bên lềnguồn từ hiện trạng của người phụ nữ trong đờisống xã hội. Từ xa xưa cái chủ thể, “cái tôi” của - Phân tích, lý giải yếu tố tự thuật trong vănngười phụ nữ vẫn luôn bị chèn ép, họ được xếp xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ phương diệnhạng hai trong thang bậc của loài người, là “Giới đối thoại giới.thứ hai” (Simone de Beauvoir). Ở tất cả mọi mối 2.2. Phương pháp nghiên cứuquan hệ, trên mọi lĩnh vực, họ luôn là đối tượng - Phương pháp thực chứng – lịch sử: Nhằm đốiphải chịu thiệt thòi và bất công. Chính vì vậy, thông sánh giữa cuộc đời thực của nhà văn với con ngườiqua phương thức tự thuật, các cây bút nữ phản tư nhà văn trong tác phẩm. Trong giới hạn của bài báohệ tư tưởng nam quyền, đối thoại, chất vấn những chúng tôi chọn mẫu một số tác phẩm tiêu biểu như:vấn đề về giới và bộc lộ nỗi đau và sự thiệt thòi Gia đình bé mọn, Con chó và vụ li hôn(Dạ Ngân);mà họ phải chịu đựng. Bằng cách này, họ hy vọng Tường thành(Võ Thị Xuân Hà); Blogger(Phongđược người đọc cảm thông và chia sẻ, đồng thời Điệp);Ký sự người đàn bà bị chồng bỏ (Nguyễnyêu cầu sự công bằng và bình đẳng. Bằng phương Thị Minh Ngọc); Tiền định, Trinh tiết xóm Chùapháp phân tích tài liệu, bài viết này được thực hiện (Đoàn Lê); Trên đỉnh dốc,Tìm trong nỗi nhớ (Lênhằm làm rõ yếu tố tự thuật trong văn xuôi nữ Việt Ngọc Mai)…Nam đương đại dựa trên nhữngnét đặc trưng cơ - Phương pháp đối chiếu: Nhằm đặt phươngbản từ chất liệu hiện thực và cảm quan nghệ thuật thức tự sự của các tác giả nữ Việt Nam đương đạicủa các nhà văn nữ, góp phần làm rõ hơn diện mạo trong sự tương quan với các tác giả nam từ đócủa văn xuôi có tính chất tự thuật cũng như khẳng minh giải phương thức tự sự đặc trưng trong sángđịnh phương thức biểu hiện mạnh mẽ của ý thức tác của các tác giả nữ Việt Nam đương đại.nghệ thuật nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương - Phương pháp phân tích: Nhằm phân tích, lýđại.1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên;Tác giả liên hệ: Hoàng Lê Anh Ly; ĐT: 0915807027; Email: hlaly@ttn.edu.vn. 45Tập 18 Số 3-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyêngiải yếu tố tự thuật trong văn xuôi nữ Việt Nam lịch sử hình thành nhân cách, còn ở tự thuật nhânđương đại từ góc độ đối thoại giới. vật, cốt truyện có yếu tố đời tư của tác giả nhưng3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN được hư cấu hóa, tức là nó có khoảng cách và độ sai lệch nhật định với cuộc đời của tác giả. Sự phân3.1. Cơ sở lý thuyết biệt trên cũng chỉ mang tính chất tương đối vì thực3.1.1. Tự thuật tế tự truyện hay tiểu thuyết tự thuật đều hàm chứa Tự thuật là khái niệm thường xuyên được cả yếu tiểu sử (có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất tự thuật trong văn xuôi của các nhà văn nữ Việt Nam đương đạiTập 18 Số 3-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên TÍNH CHẤT TỰ THUẬT TRONG VĂN XUÔI CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Hoàng Lê Anh Ly1 Ngày nhận bài: 20/03/2024; Ngày phản biện thông qua: 20/06/2024; Ngày duyệt đăng: 21/06/2024 TÓM TẮT Tự thuật là một trong những phương thức biểu đạt ưa chuộng để chuyển tải tinh thần dân chủ và đặcquyền về giới. Những năm gần đây, sự nở rộ của tính chất tự thuật trong văn xuôi nữ Việt Nam đươngđại là hiện tượng đáng chú ý, bởi tự thuật gắn với sự hình thành và phát triển của cái tôi chủ thể sángtạo. Khuynh hướng tự thuật thể hiện rõ cảm hứng tự vấn, tự nhận thức lại đời sống, sự phản tư diễn ngônnam quyền, hướng đến số phận cá nhân, và cái tôi của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại. Với điểmnhìn trần thuật từ góc nhìn bên trong của sự trải nghiệm nội tại, bộc lộ bằng thế giới hình tượng và ngônngữ riêng của mình, các tác giả nữ đã mang lại những giá trịbiểu đạt riêng biệt thông qua ngôn ngữ chấtvấn, đối thoại, từ đó khẳng định sự dịch chuyển vị trí của những thân phận bên lề cũng như tái định giálại vị trí của chính bản thân và giới nữ. Từ khóa: tự thuật, đối thoại, văn xuôi nữ đương đại.1. MỞ ĐẦU 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Bằng sự tự ý thức về bất bình đẳng giới, các tác CỨUgiả nữ văn xuôi Việt Nam đương đại đã tạo lập cho 2.1. Nội dung nghiên cứumình một phương thức chuyển tải cảm quan nữ Làm rõ những nội hàm khái niệm tự thuật từquyền riêng biệt. Trong đó, tự thuật là một trong đó phân tích, lý giải yếu tố tự thuật trong văn xuôinhững phương thức biểu đạt ưa chuộng để chuyển nữ Việt Nam đương đại dựa trên những nét đặctải tinh thần dân chủ và đặc quyền về giới. Họ viết trưng cơ bản từ chất liệu hiện thực và cảm quannhư là để tự bộc lộ, hơn thế, để khẳng định vai trò, nghệ thuật của các nhà văn nữ Việt Nam đươngvị trí của phụ nữ trong xã hội hiện đại. Mặc dù đại, cụ thể:hiện diện bằng tiếng nói cá thể của nhà văn, nhưng - Phân tích, lý giải yếu tố tự thuật trong văntự thuật luôn mang mục đích của cả giới nữ, phục xuôi nữ Việt Nam đương đại từ phương diện phảnvụ cho cộng đồng giới. Có lẽ sự khác biệt ấy bắt tư của thân phận bên lềnguồn từ hiện trạng của người phụ nữ trong đờisống xã hội. Từ xa xưa cái chủ thể, “cái tôi” của - Phân tích, lý giải yếu tố tự thuật trong vănngười phụ nữ vẫn luôn bị chèn ép, họ được xếp xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ phương diệnhạng hai trong thang bậc của loài người, là “Giới đối thoại giới.thứ hai” (Simone de Beauvoir). Ở tất cả mọi mối 2.2. Phương pháp nghiên cứuquan hệ, trên mọi lĩnh vực, họ luôn là đối tượng - Phương pháp thực chứng – lịch sử: Nhằm đốiphải chịu thiệt thòi và bất công. Chính vì vậy, thông sánh giữa cuộc đời thực của nhà văn với con ngườiqua phương thức tự thuật, các cây bút nữ phản tư nhà văn trong tác phẩm. Trong giới hạn của bài báohệ tư tưởng nam quyền, đối thoại, chất vấn những chúng tôi chọn mẫu một số tác phẩm tiêu biểu như:vấn đề về giới và bộc lộ nỗi đau và sự thiệt thòi Gia đình bé mọn, Con chó và vụ li hôn(Dạ Ngân);mà họ phải chịu đựng. Bằng cách này, họ hy vọng Tường thành(Võ Thị Xuân Hà); Blogger(Phongđược người đọc cảm thông và chia sẻ, đồng thời Điệp);Ký sự người đàn bà bị chồng bỏ (Nguyễnyêu cầu sự công bằng và bình đẳng. Bằng phương Thị Minh Ngọc); Tiền định, Trinh tiết xóm Chùapháp phân tích tài liệu, bài viết này được thực hiện (Đoàn Lê); Trên đỉnh dốc,Tìm trong nỗi nhớ (Lênhằm làm rõ yếu tố tự thuật trong văn xuôi nữ Việt Ngọc Mai)…Nam đương đại dựa trên nhữngnét đặc trưng cơ - Phương pháp đối chiếu: Nhằm đặt phươngbản từ chất liệu hiện thực và cảm quan nghệ thuật thức tự sự của các tác giả nữ Việt Nam đương đạicủa các nhà văn nữ, góp phần làm rõ hơn diện mạo trong sự tương quan với các tác giả nam từ đócủa văn xuôi có tính chất tự thuật cũng như khẳng minh giải phương thức tự sự đặc trưng trong sángđịnh phương thức biểu hiện mạnh mẽ của ý thức tác của các tác giả nữ Việt Nam đương đại.nghệ thuật nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương - Phương pháp phân tích: Nhằm phân tích, lýđại.1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên;Tác giả liên hệ: Hoàng Lê Anh Ly; ĐT: 0915807027; Email: hlaly@ttn.edu.vn. 45Tập 18 Số 3-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyêngiải yếu tố tự thuật trong văn xuôi nữ Việt Nam lịch sử hình thành nhân cách, còn ở tự thuật nhânđương đại từ góc độ đối thoại giới. vật, cốt truyện có yếu tố đời tư của tác giả nhưng3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN được hư cấu hóa, tức là nó có khoảng cách và độ sai lệch nhật định với cuộc đời của tác giả. Sự phân3.1. Cơ sở lý thuyết biệt trên cũng chỉ mang tính chất tương đối vì thực3.1.1. Tự thuật tế tự truyện hay tiểu thuyết tự thuật đều hàm chứa Tự thuật là khái niệm thường xuyên được cả yếu tiểu sử (có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính chất tự thuật trong văn xuôi Nhà văn nữ Việt Nam đương đại Văn xuôi nữ đương đại Văn học Việt Nam Tạp chí Khoa học Tây NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 134 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0