Danh mục

Tính chất vật lí của khoáng vật

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Độ cứng (độ rắn) Là khả năng của khoáng vật chống lại sự cọ xát của khoáng vật khác lên trên bề mặt của nó. Thường dùng bảng độ cứng tương đối Mohs với 10 bậc, mỗi bậc dùng 1 khoáng vật thường gặp làm vật chuẩn, xếp theo độ cứng tăng dần từ 1 dến 10. Độ cứng 1: Tan, công thức hóa học: Độ cứng 2: Thạc cao, công thức hóa học: Độ cứng 3: Canxit, thức hóa học: Mg3(Si4O10)(OH)2 CaSO4.2H2O. CaCO3 Ca5 (PO4)3(F.Cl) K(AlSi3O8) Al2(SiO4)(OH)2 Al2O3Độ cứng 4: Fluorit, công thức hóa học: CaF2 Độ cứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất vật lí của khoáng vật Tính chất vật lí của khoáng vật - Độ cứng (độ rắn) Là khả năng của khoáng vật chống lại sự cọ xát của khoáng vậtkhác lên trên bề mặt của nó. Thường dùng bảng độ cứng tương đốiMohs với 10 bậc, mỗi bậc dùng 1 khoáng vật thường gặp làm vật chuẩn,xếp theo độ cứng tăng dần từ 1 dến 10. Độ cứng 1: Tan, công thức hóa học: Mg3(Si4O10)(OH)2 Độ cứng 2: Thạc cao, công thức hóa học: CaSO4.2H2O. Độ cứng 3: Canxit, thức hóa học: CaCO3 Độ cứng 4: Fluorit, công thức hóa học: CaF2 Độ cứng 5: Apatit, công thức hóa học: Ca5 (PO4)3(F.Cl) Độ cứng 6: Octocla, công thức hóa học: K(AlSi3O8) Độ cứng 7: Thạch anh, công thức hóa học: SiO2 Độ cứng 8: Topa, công thức hóa học: Al2(SiO4)(OH)2 Độ cứng 9: Corindon, công thức hóa học: Al2O3 Độ cứng 10: Kim cương, công thức hóa học: C - Tỉ trọng Khoáng vật trong thiên nhiên có tỉ trọng từ 0,8 - 21. Thôngthường, tỉ trọng của khoáng vật được xác định là tỉ trọng tương đối -nghĩa là tỉ trọng so sánh giữa hai hoặc nhiều khoáng vật với nhau. Tỉtrọng tương đối được chia thành 3 nhóm: - Tỉ trọng nhẹ có chỉ số từ 1 đến 2. - Tỉ trọng trung bình có chỉ số từ 3 đến 4. - Tỉ trọng nặng có chỉ số lớn hơn 4. - Tính cát khai (cắt khai - vỡ phẳng) Khi tác dụng lên bề mặt khoáng vật một lực, khoáng vật sẽ bị táchra theonhững mặt phẳng song song. Sự tách ra này được gọi là tính cát khai củakhoáng vật. Chia ra bốn loại cát khai: Cát khai rất hoàn toàn, khi khoáng vật dễ dàng tách ra thành tấmmỏng, tạo nên mặt cát khai bằng phẳng óng ánh, điển hình là khoáng vậtmica. Cát khai hoàn toàn, lấy búa gõ vào khoáng vật tách thành nhữngmiếng nhỏ giới hạn bởi những mặt cát khai, điển hình là khoáng vậtcanxit. Cát khai trung bình, khi vỡ ra vừa có mặt cát khai vừa không cómặt cát khai, điển hình là khoáng vật fenspat. Cát khai không hoàn toàn, khó tìm thấy mặt cát khai, gặp ở nhiềukhoáng vật. - Vết vỡ Khi dùng búa đập vào khoáng vật, khoáng vật sẽ bị vỡ ra với cácdạng vỡ khác nhau: người ta phân biệt các loại sau: vết vỡ vỏ trai, hìnhmóc, sợi, hạt, đất… - Màu Mỗi khoáng vật có màu sắc riêng, màu do màu của nguyên tố hóahọc tạo nên khoáng vật gọi là màu tự sắc. Song trong thực tế, nhiềukhoáng vật ngoài màu tự sắc còn có nhiều màu sắc khác. Chẳng hạnthạch anh có màu trắng, song trong tự nhiên còn có màu hồng, tím, xám,lục… Màu đó được gọi là màu ngoại sắc, do các nguyên tố hóa học cómàu khác lẫn vào. Màu thay đổi do sự giao thoa của ánh sáng gọi là màugiả sắc. - Màu vết vạch Màu của bột khoáng vật còn để lại khi vạch khoáng vật trên bản sứtrắng không tráng men. Đa số màu vết vạch giống màu khoáng vật. Tuynhiên cũng cónhiều khoáng vật có màu vết vạch khác với màu khoáng vật. Màu vếtvạch là dấu hiệu tốt để xác định khoáng vật. - Ánh Ánh là khả năng phản xạ ánh sáng của khoáng vật. Có hai loại ánhlà: + Ánh kim loại: Các khoáng vật chứa kim loại

Tài liệu được xem nhiều: