Tính đặc thù về quyền kiến nghị, quyền kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng phá sản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp, quyền kháng nghị và quyền kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là những quyền pháp lý quan trọng, được ghi nhận trong nhiều Bộ luật, trong đó có Luật phá sản năm 2014. Bài viết đi sâu phân tích tính đặc thù về quyền kiến nghị, quyền kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng phá sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính đặc thù về quyền kiến nghị, quyền kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng phá sản TÍNH ĐẶC THÙ VỀ QUYỀN KIẾN NGHỊ, QUYỀN KHÁNG NGHỊ ... CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG TỐ TỤNG PHÁ SẢN THÁI VĂN ĐOÀN* Trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp, quyền kháng nghị và quyền kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là những quyền pháp lý quan trọng, được ghi nhận trong nhiều Bộ luật, trong đó có Luật phá sản năm 2014. Bài viết đi sâu phân tích tính đặc thù về quyền kiến nghị, quyền kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng phá sản. Từ khóa: Quyền kiến nghị, quyền kháng nghị, Luật phá sản năm 2014, Viện kiểm sát nhân dân. Ngày nhận bài: 27/08/2020; Biên tập xong: 14/09/2020; Duyệt đăng: 28/01/2021 In supervising judicial activities, right to petition and right to protest of the People’s Procuracy are important ones specified in many laws, including the 2014 Bankruptcy Law. This article analyzes specificity of right to petition and right to protest of the People’s Procuracy in bankruptcy proceedings. Keywords: Petition, protest, the 2014 Bankruptcy Law, the People’s Procuracy. 1. Một số vấn đề chung về quyền quyền trong hoạt động tư pháp có vi phạmkháng nghị và quyền kiến nghị của Viện pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyềnkiểm sát nhân dân con người, quyền công dân, lợi ích của Nhà Quyền kháng nghị và quyền kiến nghị nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,của VKSND thể hiện vai trò, vị trí của cá nhân thì Viện kiểm sát nhân dân phải khángVKSND khi phát hiện những vi phạm, thiếu nghị. Cơ quan, người có thẩm quyền phải giảisót của Tòa án, các cơ quan, tổ chức, cá nhân quyết kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dâncó liên quan nhằm khắc phục vi phạm, bảo theo quy định của pháp luật”.đảm việc áp dụng pháp luật được nghiêm Khoản 2 Điều 5 Luật Tổ chức VKSNDchỉnh, chính xác, thống nhất, bảo vệ quyền năm 2014 quy định về “quyền kiến nghị”và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá của Viện kiểm sát: “Trường hợp hành vi,nhân, bảo vệ lợi ích Nhà nước. Các quyền quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trongnăng này được quy định tại nhiều văn bản hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật íttố tụng khác nhau như tố tụng hình sự, tố nghiêm trọng không thuộc trường hợp khángtụng dân sự, tố tụng hành chính và trong tố nghị quy định tại khoản 1 Điều này thì Việntụng phá sản. Đặc biệt, Luật Phá sản năm kiểm sát nhân dân kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá2014 đã ghi nhận những quyền năng này nhân đó khắc phục vi phạm pháp luật và xử lývới có những nét đặc thù rất riêng. nghiêm minh người vi phạm pháp luật; nếu Khái niệm về “quyền kháng nghị” và phát hiện sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản“quyền kiến nghị” của VKSND trong công lý thì kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắctác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa vihoạt động tư pháp được quy định rất rõ trong phạm pháp luật và tội phạm. Cơ quan, tổ chức,Luật tổ chức VKSND năm 2014. Cụ thể: cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải Khoản 1 Điều 5 Luật tổ chức VKSND quyết, trả lời kiến nghị của Viện kiểm sát nhânnăm 2014 quy định về “quyền kháng nghị” dân theo quy định của pháp luật”.của Viện kiểm sát: “Trường hợp hành vi, bảnán, quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm * Thạc sĩ, Vụ 10 – Viện kiểm sát nhân dân tối cao.55 Khoa học Kiểm sát Số 01 - 2021TÍNH ĐẶC THÙ VỀ QUYỀN KIẾN NGHỊ, QUYỀN KHÁNG NGHỊ... Như vậy, Luật tổ chức VKSND năm 2014 dân (TAND) cấp tỉnh (cấp trên trực tiếp củađã phân định các trường hợp Viện kiểm sát TAND cấp huyện đã ban hành quyết địnhthực hiện “quyền kháng nghị” hoặc “quyền giải quyết đề nghị, kháng nghị quyết địnhkiến nghị”. tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản). 2. Quyền kháng nghị và quyền kiến Ví dụ: TAND huyện T, tỉnh Đ ra quyết địnhnghị của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tuyên bố doanh nghiệp Y phá sản. Khi cótụng phá sản kháng nghị của VKSND huyện T (cùng cấp), tỉnh Đ theo luật định, TAND cấp trên trực tiếp Cụ thể hóa quyền kháng nghị và quyền có thẩm quyền giải quyết kháng nghị đối vớikiến nghị trong tố tụng phá sản, khoản 1 quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính đặc thù về quyền kiến nghị, quyền kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng phá sản TÍNH ĐẶC THÙ VỀ QUYỀN KIẾN NGHỊ, QUYỀN KHÁNG NGHỊ ... CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG TỐ TỤNG PHÁ SẢN THÁI VĂN ĐOÀN* Trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp, quyền kháng nghị và quyền kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là những quyền pháp lý quan trọng, được ghi nhận trong nhiều Bộ luật, trong đó có Luật phá sản năm 2014. Bài viết đi sâu phân tích tính đặc thù về quyền kiến nghị, quyền kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng phá sản. Từ khóa: Quyền kiến nghị, quyền kháng nghị, Luật phá sản năm 2014, Viện kiểm sát nhân dân. Ngày nhận bài: 27/08/2020; Biên tập xong: 14/09/2020; Duyệt đăng: 28/01/2021 In supervising judicial activities, right to petition and right to protest of the People’s Procuracy are important ones specified in many laws, including the 2014 Bankruptcy Law. This article analyzes specificity of right to petition and right to protest of the People’s Procuracy in bankruptcy proceedings. Keywords: Petition, protest, the 2014 Bankruptcy Law, the People’s Procuracy. 1. Một số vấn đề chung về quyền quyền trong hoạt động tư pháp có vi phạmkháng nghị và quyền kiến nghị của Viện pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyềnkiểm sát nhân dân con người, quyền công dân, lợi ích của Nhà Quyền kháng nghị và quyền kiến nghị nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,của VKSND thể hiện vai trò, vị trí của cá nhân thì Viện kiểm sát nhân dân phải khángVKSND khi phát hiện những vi phạm, thiếu nghị. Cơ quan, người có thẩm quyền phải giảisót của Tòa án, các cơ quan, tổ chức, cá nhân quyết kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dâncó liên quan nhằm khắc phục vi phạm, bảo theo quy định của pháp luật”.đảm việc áp dụng pháp luật được nghiêm Khoản 2 Điều 5 Luật Tổ chức VKSNDchỉnh, chính xác, thống nhất, bảo vệ quyền năm 2014 quy định về “quyền kiến nghị”và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá của Viện kiểm sát: “Trường hợp hành vi,nhân, bảo vệ lợi ích Nhà nước. Các quyền quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trongnăng này được quy định tại nhiều văn bản hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật íttố tụng khác nhau như tố tụng hình sự, tố nghiêm trọng không thuộc trường hợp khángtụng dân sự, tố tụng hành chính và trong tố nghị quy định tại khoản 1 Điều này thì Việntụng phá sản. Đặc biệt, Luật Phá sản năm kiểm sát nhân dân kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá2014 đã ghi nhận những quyền năng này nhân đó khắc phục vi phạm pháp luật và xử lývới có những nét đặc thù rất riêng. nghiêm minh người vi phạm pháp luật; nếu Khái niệm về “quyền kháng nghị” và phát hiện sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản“quyền kiến nghị” của VKSND trong công lý thì kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắctác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa vihoạt động tư pháp được quy định rất rõ trong phạm pháp luật và tội phạm. Cơ quan, tổ chức,Luật tổ chức VKSND năm 2014. Cụ thể: cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải Khoản 1 Điều 5 Luật tổ chức VKSND quyết, trả lời kiến nghị của Viện kiểm sát nhânnăm 2014 quy định về “quyền kháng nghị” dân theo quy định của pháp luật”.của Viện kiểm sát: “Trường hợp hành vi, bảnán, quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm * Thạc sĩ, Vụ 10 – Viện kiểm sát nhân dân tối cao.55 Khoa học Kiểm sát Số 01 - 2021TÍNH ĐẶC THÙ VỀ QUYỀN KIẾN NGHỊ, QUYỀN KHÁNG NGHỊ... Như vậy, Luật tổ chức VKSND năm 2014 dân (TAND) cấp tỉnh (cấp trên trực tiếp củađã phân định các trường hợp Viện kiểm sát TAND cấp huyện đã ban hành quyết địnhthực hiện “quyền kháng nghị” hoặc “quyền giải quyết đề nghị, kháng nghị quyết địnhkiến nghị”. tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản). 2. Quyền kháng nghị và quyền kiến Ví dụ: TAND huyện T, tỉnh Đ ra quyết địnhnghị của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tuyên bố doanh nghiệp Y phá sản. Khi cótụng phá sản kháng nghị của VKSND huyện T (cùng cấp), tỉnh Đ theo luật định, TAND cấp trên trực tiếp Cụ thể hóa quyền kháng nghị và quyền có thẩm quyền giải quyết kháng nghị đối vớikiến nghị trong tố tụng phá sản, khoản 1 quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Bài viết về pháp luật Quyền kiến nghị Quyền kháng nghị Luật phá sản Viện kiểm sát nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 222 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 135 0 0