Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.61 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính dân tộc và tính hiện đại đã, đang và sẽ tác động sâu sắc đến nền văn học nghệ thuật Việt Nam. Việc khẳng định rõ mối quan hệ biện chứng giá trị của hai khái niệm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nền văn học nghệ thuật phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân trong thời đại mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mớiTạp chí Khoa học xã hộiNGÔN Việt Nam,NGỮ số 10(95) - VĂN - 2015HỌC - VĂN HÓA Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới Cao Thị Hồng * Tóm tắt: Tính dân tộc và tính hiện đại đã, đang và sẽ tác động sâu sắc đến nền văn học nghệ thuật Việt Nam. Việc khẳng định rõ mối quan hệ biện chứng giá trị của hai khái niệm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nền văn học nghệ thuật phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân trong thời đại mới. Từ khóa: Dân tộc; hiện đại; đổi mới; lý luận; bản sắc văn hóa. 1. Khái niệm tính dân tộc “thuộc phạm 2. Trong những thập kỷ cuối cùng củatrù tư tưởng - thẩm mỹ chỉ mối liên hệ thế kỷ XX, xu hướng toàn cầu hóa kinh tếkhăng khít giữa văn học và dân tộc, thể hiện trên thế giới đã kéo theo sự toàn cầu hóaqua tổng thể những đặc điểm độc đáo tương các mặt của đời sống xã hội. Khi giao lưuđối bền vững chung cho các sáng tác của văn hóa quốc tế ngày càng được mở rộngdân tộc, được hình thành trong quá trình thì vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc vănphát triển lịch sử phân biệt với văn học của hóa dân tộc càng trở nên quan trọng và cấpcác dân tộc khác”(1). thiết bởi nó quyết định đến sự tồn tại vững Trước đổi mới, xung quanh vấn đề tính bền của mỗi quốc gia.(1)Ở Việt Nam, nếudân tộc của văn học đã xuất hiện nhiều ý trước đổi mới (kể từ năm 1943 trở đi)kiến, mà nói như Phương Lựu là “có sai, có những khái niệm quốc hồn, quốc túy, tínhđúng, có tiến, có lùi nhưng dù sao cũng dần dân tộc, bản sắc dân tộc đã được đề cao thìdần ghi được những thành tựu đáng kể”(2). sau đổi mới (từ năm 1986 đến nay) nhữngĐiều này cho thấy lý luận văn học Việt Nam khái niệm bản sắc dân tộc hay bản sắc vănđã sớm từng bước có những phát hiện giá trị hóa dân tộc, tính dân tộc, chất dân tộc,...về nguyên lý tính dân tộc của văn học ở càng được chú trọng. Đại hội Đảng Cộngnhiều phương diện, cấp độ. Tuy vậy do mục sản Việt Nam lần thứ VII (năm 1991)đích đấu tranh cách mạng, văn học dùng làm khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần“công cụ” phục vụ chính trị, hướng đến mục của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lựctiêu “dân tộc hóa và đại chúng hóa” nên thúc đẩy sự phát triển. Đại hội VIII củatrước đổi mới, lý luận văn học chú trọng Đảng lại tiếp tục khẳng định: “Xây dựngnhiều đến lời giải đáp cho câu hỏi về mối nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dânquan hệ giữa tính dân tộc với tính giai cấp.Vấn đề về mối quan hệ giữa tính dân tộc với (*) Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Tháitính chân thật, tính nghệ thuật, đặc biệt là với Nguyên. ĐT: 0913546626.tính hiện đại, chưa được chú ý nghiên cứu Email: Caohong5668@gmail.com.sâu sắc, còn nhiều quan điểm chưa thống (1) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phinhất. Đến thời kỳ sau năm 1986 vấn đề đó (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.289.được tiếp tục bàn bạc để tìm đến những giá (2) Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học,trị nhận thức mới. Nxb Đà Nẵng, tr.281.92 Tính dân tộc và tính hiện đại...tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc giản là thuộc tính khép kín, được hình thànhđẩy sự phát triển kinh tế xã hội”(3). Khái biệt lập với giao lưu. Trái lại, nó được hìnhniệm “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm thành trong giao lưu và cố định trong giaođà bản sắc dân tộc” xuất hiện trong Nghị lưu. Nó tạo thành cái giới hạn trong đờiquyết Đại hội VIII, Hội nghị lần thứ năm sống văn hóa của cộng đồng người này soBCH Trung ương khóa VIII (tháng 7 năm với cộng đồng người khác, và giới hạn ấy là1998) đã ra Nghị quyết có tên về xây dựng một phạm trù tương đối, không ngừng biếnvà phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên đổi, phát triển. Do vậy, cần xem bản sắctiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết dân tộc trong sự biến đổi không ngừng”(5);23-QĐ/TW ngày 16 tháng 6 năm 2008 của “Hình như bản sắc dân tộc luôn ở trong quáBộ Chính trị về tiếp tục xây dựng và phát trình bị rạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mớiTạp chí Khoa học xã hộiNGÔN Việt Nam,NGỮ số 10(95) - VĂN - 2015HỌC - VĂN HÓA Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới Cao Thị Hồng * Tóm tắt: Tính dân tộc và tính hiện đại đã, đang và sẽ tác động sâu sắc đến nền văn học nghệ thuật Việt Nam. Việc khẳng định rõ mối quan hệ biện chứng giá trị của hai khái niệm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nền văn học nghệ thuật phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân trong thời đại mới. Từ khóa: Dân tộc; hiện đại; đổi mới; lý luận; bản sắc văn hóa. 1. Khái niệm tính dân tộc “thuộc phạm 2. Trong những thập kỷ cuối cùng củatrù tư tưởng - thẩm mỹ chỉ mối liên hệ thế kỷ XX, xu hướng toàn cầu hóa kinh tếkhăng khít giữa văn học và dân tộc, thể hiện trên thế giới đã kéo theo sự toàn cầu hóaqua tổng thể những đặc điểm độc đáo tương các mặt của đời sống xã hội. Khi giao lưuđối bền vững chung cho các sáng tác của văn hóa quốc tế ngày càng được mở rộngdân tộc, được hình thành trong quá trình thì vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc vănphát triển lịch sử phân biệt với văn học của hóa dân tộc càng trở nên quan trọng và cấpcác dân tộc khác”(1). thiết bởi nó quyết định đến sự tồn tại vững Trước đổi mới, xung quanh vấn đề tính bền của mỗi quốc gia.(1)Ở Việt Nam, nếudân tộc của văn học đã xuất hiện nhiều ý trước đổi mới (kể từ năm 1943 trở đi)kiến, mà nói như Phương Lựu là “có sai, có những khái niệm quốc hồn, quốc túy, tínhđúng, có tiến, có lùi nhưng dù sao cũng dần dân tộc, bản sắc dân tộc đã được đề cao thìdần ghi được những thành tựu đáng kể”(2). sau đổi mới (từ năm 1986 đến nay) nhữngĐiều này cho thấy lý luận văn học Việt Nam khái niệm bản sắc dân tộc hay bản sắc vănđã sớm từng bước có những phát hiện giá trị hóa dân tộc, tính dân tộc, chất dân tộc,...về nguyên lý tính dân tộc của văn học ở càng được chú trọng. Đại hội Đảng Cộngnhiều phương diện, cấp độ. Tuy vậy do mục sản Việt Nam lần thứ VII (năm 1991)đích đấu tranh cách mạng, văn học dùng làm khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần“công cụ” phục vụ chính trị, hướng đến mục của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lựctiêu “dân tộc hóa và đại chúng hóa” nên thúc đẩy sự phát triển. Đại hội VIII củatrước đổi mới, lý luận văn học chú trọng Đảng lại tiếp tục khẳng định: “Xây dựngnhiều đến lời giải đáp cho câu hỏi về mối nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dânquan hệ giữa tính dân tộc với tính giai cấp.Vấn đề về mối quan hệ giữa tính dân tộc với (*) Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Tháitính chân thật, tính nghệ thuật, đặc biệt là với Nguyên. ĐT: 0913546626.tính hiện đại, chưa được chú ý nghiên cứu Email: Caohong5668@gmail.com.sâu sắc, còn nhiều quan điểm chưa thống (1) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phinhất. Đến thời kỳ sau năm 1986 vấn đề đó (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.289.được tiếp tục bàn bạc để tìm đến những giá (2) Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học,trị nhận thức mới. Nxb Đà Nẵng, tr.281.92 Tính dân tộc và tính hiện đại...tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc giản là thuộc tính khép kín, được hình thànhđẩy sự phát triển kinh tế xã hội”(3). Khái biệt lập với giao lưu. Trái lại, nó được hìnhniệm “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm thành trong giao lưu và cố định trong giaođà bản sắc dân tộc” xuất hiện trong Nghị lưu. Nó tạo thành cái giới hạn trong đờiquyết Đại hội VIII, Hội nghị lần thứ năm sống văn hóa của cộng đồng người này soBCH Trung ương khóa VIII (tháng 7 năm với cộng đồng người khác, và giới hạn ấy là1998) đã ra Nghị quyết có tên về xây dựng một phạm trù tương đối, không ngừng biếnvà phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên đổi, phát triển. Do vậy, cần xem bản sắctiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết dân tộc trong sự biến đổi không ngừng”(5);23-QĐ/TW ngày 16 tháng 6 năm 2008 của “Hình như bản sắc dân tộc luôn ở trong quáBộ Chính trị về tiếp tục xây dựng và phát trình bị rạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học nghệ thuật Tính dân tộc Tính hiện đại Văn học nghệ thuật Việt Nam Tính dân tộc của văn học Văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 134 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0