Danh mục

Tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Quốc Tế Đồng Nai

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.40 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm vi khuẩn và tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Quốc Tế Đồng Nai. Phương pháp: 97 bệnh nhân người lớn mắc viêm phổi cộng đồng điều trị tại bệnh viện từ 09/2017 đến tháng 06/2018, có kết quả cấy đàm tìm thấy vi khuẩn gây bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Quốc Tế Đồng Nai TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ ĐỒNG NAI Trần Văn Thuận*, Phí Thị Lệ Tân*TÓM TẮT 19 SUMMARY Mục tiêu: khảo sát đặc điểm vi khuẩn và tính ANTIMICROBIAL RESISTANCE OFđề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi BACTERIA CAUSING COMMUNITYmắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Quốc Tế Đồng ACQUIRED PNEUMONIA AT DONGNai. NAI INTERNATIONAL HOSPITAL Phương pháp: 97 bệnh nhân người lớn mắc Objective: investigation of bacterialviêm phổi cộng đồng điều trị tại bệnh viện từ characteristics and antibiotic resistance of09/2017 đến tháng 06/2018, có kết quả cấy đàm bacteria that cause community acquiredtìm thấy vi khuẩn gây bệnh. pneumonia. Kết quả: Vi khuẩn gram dương chiếm 71% Methods: 97 patients with communityhay gặp nhất là Streptococcus pneumoniae pneumonia treated at the hospital from September 2017 to June 2018, had positive(62%), Staphylococcus aureus (6%), vi khuẩn sputum transplant results.gram âm chiếm 29% trong đó Klebsiella Results: Gram-positive bacteria accounted forpneumoniae (19%), E. coli (5%), Pseudomonas 71% of which the most commonaeruginosa (4%). S.pneumoniae nhạy was S.pneumoniae (62%), S.aureus (6%) , gram-Vancomycin, Cefepim, Amoxicillin. S.Aureus negative bacteria accounted for 29% of whichnhạy với Vancomycin, Amikacin. K.pneumoniae was K.pneumoniae (19%), E.coli (5%).nhạy Cefoperazon/ sulbactam, Amikacin, P.aeruginosa (4%). S.pneumoniae was sensitiveLevofloxacin, Carbapenem. E.coli nhạy to Vancomycin, Cefepim, Amoxicillin. S.AureusAmikacin, Cefoperazon/sulbactam, Piperacillin/ was sensitive to Vancomycin, Amikacin.tazobactam, Carbapenem. P.aeruginosa nhạy K.pneumoniae sensitive toQuinolon, Cefoperazon/ sulbactam, Amikacin, Cefoperazon/sulbactam, Amikacin,Carbapenem. Levofloxacin, Carbapenem. E.coli was sensitive Kết luận: Vi khuẩn Streptococus pneumoniae to Amikacin, Carbapenem, Cefoperazon/hay gặp nhất. Các vi khuẩn đang gia tăng đề sulbactam, Piperacillin/ tazobactam,. P.aeruginosa sensitive to Quinolon, Cefoperazon/kháng kháng sinh. sulbactam, Amikacin, Carbapenem. Từ khóa: viêm phổi cộng đồng, vi khuẩn gây Conclusion: The most common strains wasbệnh, đề kháng kháng sinh. S.pneumoniae. Bacteria caused CAP increasing high antibiotic resistance. Keywords: community acquired pneumonia,*Bệnh viện Quốc Tế Đồng Nai bacteria, antimicrobial resistanceChịu trách nhiệm chính: Phí Thị Lệ TânEmail: tanptl@bvquoctedongnai.com I. ĐẶT VẤN ĐỀNgày nhận bài: 8.10.2020 Viêm phổi mắc phải cộng đồngNgày phản biện khoa học: 20.10.2020 (VPMPCĐ) là tình trạng nhiễm trùng cấpNgày duyệt bài: 31.10.2020 129 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TẬP ĐOÀN Y KHOA HOÀN MỸ 2020tính của nhu mô phổi mắc phải bên ngoàibệnh viện [4]. Đây là bệnh thường gặp vàhiện tại vẫn là một trong những nguyên nhânchính gây tử vong trên thế giới [5]. Lựa chọnkháng sinh điều trị phụ thuộc vào loại tác Trong đó:nhân gây bệnh, tính nhạy cảm với kháng sinh Z1- /2 : Với độ tin cậy 95% thì Z = 1,96của vi khuẩn, các yếu tố nguy cơ và mức độ P: tỷ lệ phân lập được vi khuẩn từ mẫunặng của bệnh. Việc lạm dụng và sử dụng bệnh phẩm đờm dao động từ 40-70% tùykháng sinh không hợp lý đang làm xuất hiện thuộc từng nghiên cứu [3] (trong nghiên cứuvà lây lan nhanh chóng nhiều chủng vi khuẩn này với giả định là 40%) a = 0,05; e = độđề kháng kháng sinh tạo nên một mối nguy chính xác tương đối (0,25)cơ đe dọa ngày càng nghiêm trọng đối với Tính được cỡ mẫu n = 93, thực tế thu thậpsức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới cũng được 97 bệnh nhân phù hợp.như tại Việt Nam. Vì vậy, xác định tác nhân Xử lý mẫu bệnh phẩmgây bệnh và tính nhạy cảm kháng sinh thực Bệnh phẩm là mẫu đàm được lấy bằngsự là cần thiết để định hướng lựa chọn kháng cách vỗ lưng và hướng dẫn bệnh nhân khạcsinh ban đầu hợp lý. Nghiên cứu này nhằm đàm, hoặc hỗ trợ bằng cách cho bệnh nhânmục đích xác định tác nhân gây viêm phổi xông khí dung với NaCl 0,9% trước khạcthường gặp, tính đề kháng và nhạy cảm đàm. Bệnh phẩm được đựng ở lọ nhựa trongkháng sinh của vi khuẩn gây VPCĐ tại Bệnh và gởi ngay đến phòng xét nghiệm vi sinh.viện Quốc Tế Đồng Nai. Mẫu đàm được chọn cấy khi đủ độ tin cậy: < 10 tế bào biểu bì, > 25 bạch cầu / quangII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trường (xem từ 20 – 30 quang trường, vật Đối tượng: Các bệnh nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: