Sự tồn tại trong cuộc đời có một điều thật đặc biệt, rằng chúng ta sẽ không bao giờ hoàn thiện nếu chúng ta đơn độc, lẻ loi. Như Thomas Friedman đã viết: “Đứng một mình, bạn không thể nào là một con người hoàn chỉnh. Bài viết trình bày tính dung hợp: Khái niệm, nguồn gốc, biểu hiện của tính dung hợp trong văn hóa Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính dung hợp trong văn hóa truyền thống Đà NẵngNghiên cứu - Trao đổi TÍNH DUNG HỢP TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐÀ NẴNG ? Phạm Thị Tú Trinh * 1. Tính dung hợp: khái niệm, nguồn gốc Sự tồn tại trong cuộc đời có một điều thật đặcbiệt, rằng chúng ta sẽ không bao giờ hoàn thiện nếuchúng ta đơn độc, lẻ loi. Như Thomas Friedman đãviết: “Đứng một mình, bạn không thể nào là một conngười hoàn chỉnh. Một mình bạn có thể là một ngườigiàu có. Một mình, bạn có thể là một nhà thông thái.Nhưng bạn không bao giờ là người hoàn chỉnh nếuđứng một mình”.1 Vậy nên, sự liên hệ giữa cá thể nàyvới cá thể khác, giữa cộng đồng này với cộng đồngkhác là một quy luật tất yếu. Quy luật này đã thể hiệnđược tính đúng đắn của mình trong tất cả các lĩnhvực, bao gồm cả văn hóa. vị tha để bỏ qua và châm chước các lỗi lầm của người khác, với cái nhìn thông thoáng và tấm lòng rộng mở Đối với văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Đà trong mối quan hệ giữa con người với con người, conNẵng nói riêng, trong quá trình vận động để tồn tại người với xã hội, và con người với thế giới tự nhiên”.3cũng đã tuân thủ theo đúng quy luật tất yếu của văn Trong văn hóa, tính dung hợp được thể hiện ở việchóa nhân loại. Lịch sử phát triển của Đà Nẵng đã cho tôn trọng các giá trị văn hóa khác biệt, biết tiếp nhậnthấy lúc nào cũng có nhiều người cùng tham gia vào và biến đổi những giá trị văn hóa ngoại sinh trên cơquá trình sáng lập ra nó với tư cách là một chỉnh thể sở có chọn lọc sao cho phù hợp với những giá trị vănhoàn thiện. Những người ấy, có thể đến từ những hóa nội sinh để làm phong phú và sâu sắc hơn nềnquốc gia rất xa xôi nhưng cũng có thể là rất gần. văn hóa của mình. Vậy, tính dung hợp của văn hóaNhưng dù xa hay gần, dù lạ hay quen thì việc người Đà Nẵng được hình thành và có những biểu hiện nhưnày cùng tồn tại và phát triển bên cạnh người kia, tất thế nào?yếu đòi hỏi phải có sự hòa hợp và tôn trọng lẫn nhau.Theo cách lập luận này, chúng tôi cho rằng văn hóa Nguồn gốc thứ nhất hình thành nên tính dung hợpĐà Nẵng có tính dung hợp cao. trong văn hóa Đà Nẵng chính là nhờ sự kế thừa từ những giá trị đặc trưng bản sắc của văn hóa Việt Nam Theo Từ điển tiếng Việt thì “Dung hợp” có nghĩa là truyền thống. Thông qua chủ thể chuyển tải chính là“hòa lẫn vào nhau để hợp thành một thể thống nhất”, những tiền nhân vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh, đặc trưngnó không khác mấy với “Dung hòa”: “làm cho có sự tính cách này đã được tận dụng và phát huy để trợ lựcnhân nhượng lẫn nhau để đạt được những điểm chung, cho con người khi sinh sống ở vùng đất mới.trở thành không còn đối lập nhau nữa”2, và lại cànggiống với “Bao dung”: “Tính bao dung là phẩm chất của Nguồn gốc thứ hai chính là nhờ vị thế địa văn hóacon người biết dung nạp những gì khác mình, có lòng của Đà Nẵng. Vị thế này thể hiện ở chỗ: Đà Nẵng* ThS., Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.46 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổichính là tâm điểm của mọi sự gặp gỡ và giao lưu. Trên giao, trong chính trị và kể cả trong văn hóa thì mới cóthế đứng đó, đất và người Đà Nẵng sẽ không tránh thể khắc phục được những mâu thuẫn đã nảy sinh,khỏi những va đập và biến cố của những cuộc chạm vươn lên giành lấy chiến thắng.mặt mà cái tương đồng thì rất ít, cái khác biệt thì lại 2. Biểu hiện của tính dung hợp trong văn hóarất nhiều. Hơn thế nữa, với đặc điểm lưng tựa núi mặt Đà Nẵnghướng biển, cùng chung sống với biển và bị biển chiphối đã tạo cho người Đà Nẵng một nền văn hóa cửa 2.1. Với văn hóa Champabiển:“Người cửa biển “ăn sóng nói gió”, quen với thế giới Tuy không phổ biến và ít điển hình bằng Quảngbiến đổi, không sợ sự biến đổi, tò mò và ham muốn điều Nam, nhưng ở Đà Nẵng văn hóa Chăm vẫn hiện diệnmới lạ”.4 và tồn tại như là một chứng tích cho quá trình dung Tuy nhiên, những tiền nhân Đà Nẵng dù có yêu hợp, giao hòa văn hóa giữa hai dân tộc Việt - Chăm.thích sự thay đổi bao nhiêu chăng nữa mà những cái Đầu tiên là sự ảnh hưởng trong phương thức làm kinhmới, cái khác đó không xuất hiện thì mọi chuyện vẫn tế của người Chăm đến người Việt ở Đà Nẵng. Đối vớivậy. Cho nên, nguồn gốc thứ ba góp phần quan trọng người Chăm, ngoài nông nghiệp thì họ còn lấy việcvào việc định hình nên tính dung hợp trong văn hóa buôn bán trao đổi làm nghề chính mà chủ yếu làĐà Nẵng chính là bối cảnh lịch sử - xã hội của Đà buôn bán trên biển. Bởi vì người Chăm là dân tộc thạoNẵng. Đà Nẵng trong lịch sử từng kinh qua rất nhiều thủy ...