Danh mục

Biến đổi văn hóa gia đình thực trạng và giải pháp

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.17 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, sử dụng khái niệm “Gia đình là tập hợp những người có quan hệ hôn nhân và huyết thống sống trong cùng một nhà, tạo thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, thường gồm có cha mẹ, vợ chồng và con cái”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi văn hóa gia đình thực trạng và giải phápNghiên cứu - Trao đổi BIẾN ĐỔI VĂN HÓA GIA ĐÌNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ? Nguyễn Thị Hoài Hương * 1. Những vấn đề chung về gia đình 1.1. Khái niệm: gia đình, văn hóa gia đình - Khái niệm gia đình: Đến nay, có một số khái niệm gia đình như sau: + “Gia đình là tập hợp những người gắn bó vớinhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quanhệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyềngiữa họ với nhau theo quy định của Luật này” (LuậtHôn nhân và gia đình năm 2000, Điều 8, khoản 10). + “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôidưỡng con người, là môi trường quan trọng hìnhthành và giáo dục nhân cách góp phần vào sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. (Luật Hôn nhân và gia nhân và huyết thống là đặc điểm cơ bản phổ biến,đình, 2000, Lời nói đầu) vừa là nhân tố liên kết các thành viên trong gia đình. Văn hóa gia đình được hình thành thông qua giao Trong bài viết này, sử dụng khái niệm “Gia đình là tiếp giữa cha mẹ, ông bà với con cháu, chủ yếu là giaotập hợp những người có quan hệ hôn nhân và huyết tiếp trực tiếp. Nó diễn ra trong nhóm nhỏ. Nhỏ về sốthống sống trong cùng một nhà, tạo thành một đơn lượng người tham gia và hẹp về không gian. Nó chịuvị nhỏ nhất trong xã hội, thường gồm có cha mẹ, vợ sự chi phối từ các giá trị, chuẩn mực được hình thànhchồng và con cái”. Do vậy, khái niệm gia đình này bao trong đời sống gia đình, dòng họ. Nó tạo nên nền nếpgồm cả gia đình khiếm khuyết do thiếu vắng chồng gia đình và duy trì gia phong. Các kinh nghiệm nghềhoặc vợ và không xét đến gia đình hôn nhân đồng giới. nghiệp và kỹ năng sống cũng truyền bá thông qua - Khái niệm văn hóa gia đình: là nền nếp của gia mối liên hệ này. Nó là nhân tố đầu tiên và nhạy cảmđình, gia tộc: Gia đình, gia tộc nào có nền nếp tốt nhất đối với quá trình xã hội hóa cá nhân.2thường được dân gian gọi là có gia phong. Gia phong 1.2. Phân loại gia đình trong xã hội hiện naytheo Từ điển tiếng Việt của Đào Duy Anh là “thói nhà,tập quán giáo dục trong gia tộc”; theo Từ điển tiếng Gia đình hình thành từ rất sớm và trải qua một quáViệt của Viện Ngôn ngữ học là “nền nếp riêng của một trình phát triển lâu dài. Lịch sử nhân loại có nhữnggia đình phong kiến, nếp nhà”.1 Theo Mai Quỳnh Nam, hình thức hôn nhân: tạp hôn, đối ngẫu, một vợ một“Văn hóa gia đình được coi là văn hóa nhóm nhỏ hay chồng thì cũng có các hình thức gia đình: tập thể, cặptiểu văn hóa” trong văn hóa đại chúng. Văn hóa gia đôi, cá thể và cũng có các loại gia đình: một thế hệ,đình phản ánh các quan hệ gia đình. Quan hệ hôn hai thế hệ và nhiều thế hệ.* TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.36 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổi Trong xã hội hiện nay có thể phân loại gia đình tế, xã hội của con trai ở gia đình vẫn còn mạnh, dẫntheo các kiểu như sau: đến tình trạng chọn lọc giới tính thai nhi. Tỷ số giới tính khi sinh theo Tổng điều tra Dân số năm 2009 là - Phân theo quy mô hộ gia đình: gia đình đa thế 111, xu hướng mất cân bằng giới tính này là đáng lohệ và gia đình hạt nhân nhưng xu hướng gia đình hạt ngại, đặc biệt tập trung ở một số vùng, miền và mộtnhân chiếm ưu thế. số nhóm xã hội như ở một số tỉnh đồng bằng sông - Phân theo tình trạng kết hôn: cùng vùng miền, Hồng: Hưng Yên 130,7; Hải Dương 120,2; Bắc Ninhkhác vùng miền; người cùng tộc người, khác tộc 119,4 (Ban chỉ đạo Trung ương, năm 2010).4người hoặc hôn nhân có yếu tố nước ngoài hay còn Về quy mô hộ gia đình, theo số liệu của Tổng cụcgọi là hôn nhân đa văn hóa. ...

Tài liệu được xem nhiều: