Hội An - Champa trong mạng lưới thương mại Á châu (thế kỷ X - XIII)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.52 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu về vị thế, vai trò và mô hình phát triển của Hội An nói riêng và xứ Quảng (nagara Amaravati) nói chung dưới thời vương quốc Champa trong bối cảnh của kỷ nguyên thương mại sớm ở Đông Nam Á (900 - 1300 SCN).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội An - Champa trong mạng lưới thương mại Á châu (thế kỷ X - XIII)Nghiên cứu - Trao đổi HỘI AN - CHAMPA TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI Á CHÂU (THẾ KỶ X - XIII) ? ĐỖ TRƯỜNG GIANG * N gày nay, Hội An được biết đến là một địa điểm hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước. Nơi mà du khách có thể trải nghiệm cuộc sốngtại một cảng thị cổ của người Việt trong quá khứ.Nhiều nghiên cứu đã được các chuyên gia thực hiệnnhằm tìm về một quá khứ huy hoàng của vùng đấtnày. Nhận thức chung mang tính phổ quát đó là HộiAn được biết đến như là một thương cảng hưng thịnhnhất dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong giai đoạnthế kỷ XVII - XVIII. Tuy nhiên, bài viết này đưa ra mộtnhận định khác cho thấy lịch sử phát triển của Hội Annói riêng và các cộng đồng cư dân ở lưu vực sông Thu Hội An và mạng lưới Thu Bồn thời Champa. Ngoài ra,Bồn có thể ngược về trước thời chúa Nguyễn cả ngàn bài viết cũng trao đổi các lý do dẫn đến sự suy vongnăm. Dòng sông Thu Bồn, giống như sông Hồng ở của mạng lưới này vào thế kỷ XII - XIII, trong đó chỉ raphía Bắc và sông Cửu Long ở phía Nam đã trở thành rằng trước những nhu cầu mới của thị trường quốccái nôi nuôi dưỡng sự triển nở và phát triển rực rỡ của tế, một mạng lưới trao đổi truyền thống như Thu Bồncác cộng đồng cư dân và các nền văn hóa nối tiếp đã bị thay thế bởi một mạng lưới cách tân với khôngnhau trên dải đất này, từ văn hóa Sa Huỳnh đến văn gian mở rộng hơn là mạng lưới sông Côn.hóa Champa và văn hóa của người Việt sau này. Hội Thương mại biển Á châu thế kỷ XII - XIIIAn, sông Thu Bồn và xứ Quảng nói chung (từ Đà Nẵngđến Quãng Ngãi) luôn thể hiện đây là “vùng lõi”/core Giới nghiên cứu đã khá quen thuộc với luận điểmarea của tất cả các nền văn hóa nêu trên, nơi luôn về một “thời đại thương mại” được đề xuất bởi giáođược coi là vùng đất thiêng, đế đô, trung tâm kinh tế, sư nổi tiếng Anthony Reid để nói về lịch sử khu vựcvăn hóa của các cộng đồng cư dân, mà từ đó bắt đầu Đông Nam Á trong thời kỳ từ 1400 đến 1680.1 Theo A.lan tỏa và triển nở ra khắp vùng ven biển miền Trung Reid, khoảng năm 1400 sự phát triển kinh tế ở Đôngvà xa hơn nữa. Bài viết này tập trung nghiên cứu về vị Nam Á đã được thúc đẩy bởi nhu cầu về gia vị, hồthế, vai trò và mô hình phát triển của Hội An nói riêng tiêu và các sản phẩm khác từ vùng quần đảo. Ôngvà xứ Quảng (nagara Amaravati) nói chung dưới thời cho rằng, trong suốt thời kỳ này, các cá nhân và cácvương quốc Champa trong bối cảnh của kỷ nguyên nhà nước ở Đông Nam Á “đã có thể hưởng lợi lớn từthương mại sớm ở Đông Nam Á (900 - 1300 SCN). thương mại quốc tế thông qua việc thích ứng trướcBài viết này chỉ ra rằng, ngoài các yếu tố ngoại sinh, những nhu cầu đang thay đổi”.2 Thời gian gần đây,thì các yếu tố sinh thái tự nhiên đã góp phần quan Geoff Wade đã sử dụng thuật ngữ kỷ nguyên thươngtrọng vào sự thịnh vượng và phát triển liên tục của mại sớm (an early age of commerce) để diễn tả một* Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.36 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổibối cảnh chung mang tính phổ quát của lịch sử khu trên bán đảo [Malay], cảng Thị Nại (Quy Nhơn ngày nay)vực Đông Nam Á trong thời kỳ từ năm 900 đến 1300. ở tiểu quốc Vijaya (Champa), thương cảng Vân Đồn củaGeoff Wade cho rằng, trong suốt thời kỳ này, những người Việt và các cảng của Java, tất cả đều diễn ra từ thếsự thay đổi lớn lao về triều đại cùng với các chính sách kỷ XI đến thế kỷ XII”.6 Một bằng chứng nữa cho thấy sựkhuyến khích ngoại thương ở Trung Hoa, Nam Á và đa dạng của các loại hàng hóa trao đổi giữa các cảngvùng Trung Đông (Tây Á) cũng như những phát triển thị ngày càng trở nên rõ ràng đó là việc khai quật cácnội tại của khu vực Đông Nam Á đã dẫn tới một môi tàu đắm trên các vùng biển Đông Nam Á. Có năm tàutrường thuận lợi để thúc đẩy các hoạt động thương đắm cung cấp cho chúng ta những thông tin về giaomại biển, và hệ quả là đã dẫn tới sự xuất hiện của các thương Đông Nam Á nằm trong khoảng thời gian từcảng thị ven biển mới và một số thay đổi về chính thế kỷ IX đến thế kỷ XIII và theo Geoff Wade thì “tất cảtrị và xã hội ở các nước Đông Nam Á.3 Trước đó, J.W. đều được liên hệ với các cảng ở Đông Nam Á, và chuyênChristie cũng chia sẻ nhiều ý kiến tương đồng với chở hàng hóa từ Đông Nam Á, Trung Quốc, Trung ĐôngGeoff Wade và đã định danh thời kỳ từ thế kỷ X đến và Nam Á: Tàu đắm Batu Hitam gần đảo Belitung củathế kỷ XIII như là thời đại bùng nổ thương mại Á châu Indonesia (thế kỷ IX), tàu đắm Cirebon (thế kỷ X), tàu(Boom of Asian maritime trade).4 đắm Intan (thế kỷ X), tàu đắm Pulau Buaya (thế kỷ XII/ XIII) và tàu đắm trên biển Java (thế kỷ XIII)”.7 Theo Geoff Wade thì có ba nguyên nhân chínhdẫn tới sự bùng nổ của các hoạt động hải thương Theo Geoff Wade, sự diễn ra đồng thời của nhữngtrên vùng biển của Đông Nam Á trong giai đoạn này, thay đổi bên ngoài khu vực và những thay đổi nộitrong đó ông đặc biệt nhấn mạnh tới những biến tại của khu vực Đông Nam Á đã “mang đến một môichuyển lớn ở các trung tâm kinh tế lớn của khu vực trường thuận lợi cho sự bùng nổ của hải thương, và sựchâu Á, bao gồm: (1) Các chính sách khuyến thươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội An - Champa trong mạng lưới thương mại Á châu (thế kỷ X - XIII)Nghiên cứu - Trao đổi HỘI AN - CHAMPA TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI Á CHÂU (THẾ KỶ X - XIII) ? ĐỖ TRƯỜNG GIANG * N gày nay, Hội An được biết đến là một địa điểm hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước. Nơi mà du khách có thể trải nghiệm cuộc sốngtại một cảng thị cổ của người Việt trong quá khứ.Nhiều nghiên cứu đã được các chuyên gia thực hiệnnhằm tìm về một quá khứ huy hoàng của vùng đấtnày. Nhận thức chung mang tính phổ quát đó là HộiAn được biết đến như là một thương cảng hưng thịnhnhất dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong giai đoạnthế kỷ XVII - XVIII. Tuy nhiên, bài viết này đưa ra mộtnhận định khác cho thấy lịch sử phát triển của Hội Annói riêng và các cộng đồng cư dân ở lưu vực sông Thu Hội An và mạng lưới Thu Bồn thời Champa. Ngoài ra,Bồn có thể ngược về trước thời chúa Nguyễn cả ngàn bài viết cũng trao đổi các lý do dẫn đến sự suy vongnăm. Dòng sông Thu Bồn, giống như sông Hồng ở của mạng lưới này vào thế kỷ XII - XIII, trong đó chỉ raphía Bắc và sông Cửu Long ở phía Nam đã trở thành rằng trước những nhu cầu mới của thị trường quốccái nôi nuôi dưỡng sự triển nở và phát triển rực rỡ của tế, một mạng lưới trao đổi truyền thống như Thu Bồncác cộng đồng cư dân và các nền văn hóa nối tiếp đã bị thay thế bởi một mạng lưới cách tân với khôngnhau trên dải đất này, từ văn hóa Sa Huỳnh đến văn gian mở rộng hơn là mạng lưới sông Côn.hóa Champa và văn hóa của người Việt sau này. Hội Thương mại biển Á châu thế kỷ XII - XIIIAn, sông Thu Bồn và xứ Quảng nói chung (từ Đà Nẵngđến Quãng Ngãi) luôn thể hiện đây là “vùng lõi”/core Giới nghiên cứu đã khá quen thuộc với luận điểmarea của tất cả các nền văn hóa nêu trên, nơi luôn về một “thời đại thương mại” được đề xuất bởi giáođược coi là vùng đất thiêng, đế đô, trung tâm kinh tế, sư nổi tiếng Anthony Reid để nói về lịch sử khu vựcvăn hóa của các cộng đồng cư dân, mà từ đó bắt đầu Đông Nam Á trong thời kỳ từ 1400 đến 1680.1 Theo A.lan tỏa và triển nở ra khắp vùng ven biển miền Trung Reid, khoảng năm 1400 sự phát triển kinh tế ở Đôngvà xa hơn nữa. Bài viết này tập trung nghiên cứu về vị Nam Á đã được thúc đẩy bởi nhu cầu về gia vị, hồthế, vai trò và mô hình phát triển của Hội An nói riêng tiêu và các sản phẩm khác từ vùng quần đảo. Ôngvà xứ Quảng (nagara Amaravati) nói chung dưới thời cho rằng, trong suốt thời kỳ này, các cá nhân và cácvương quốc Champa trong bối cảnh của kỷ nguyên nhà nước ở Đông Nam Á “đã có thể hưởng lợi lớn từthương mại sớm ở Đông Nam Á (900 - 1300 SCN). thương mại quốc tế thông qua việc thích ứng trướcBài viết này chỉ ra rằng, ngoài các yếu tố ngoại sinh, những nhu cầu đang thay đổi”.2 Thời gian gần đây,thì các yếu tố sinh thái tự nhiên đã góp phần quan Geoff Wade đã sử dụng thuật ngữ kỷ nguyên thươngtrọng vào sự thịnh vượng và phát triển liên tục của mại sớm (an early age of commerce) để diễn tả một* Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.36 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổibối cảnh chung mang tính phổ quát của lịch sử khu trên bán đảo [Malay], cảng Thị Nại (Quy Nhơn ngày nay)vực Đông Nam Á trong thời kỳ từ năm 900 đến 1300. ở tiểu quốc Vijaya (Champa), thương cảng Vân Đồn củaGeoff Wade cho rằng, trong suốt thời kỳ này, những người Việt và các cảng của Java, tất cả đều diễn ra từ thếsự thay đổi lớn lao về triều đại cùng với các chính sách kỷ XI đến thế kỷ XII”.6 Một bằng chứng nữa cho thấy sựkhuyến khích ngoại thương ở Trung Hoa, Nam Á và đa dạng của các loại hàng hóa trao đổi giữa các cảngvùng Trung Đông (Tây Á) cũng như những phát triển thị ngày càng trở nên rõ ràng đó là việc khai quật cácnội tại của khu vực Đông Nam Á đã dẫn tới một môi tàu đắm trên các vùng biển Đông Nam Á. Có năm tàutrường thuận lợi để thúc đẩy các hoạt động thương đắm cung cấp cho chúng ta những thông tin về giaomại biển, và hệ quả là đã dẫn tới sự xuất hiện của các thương Đông Nam Á nằm trong khoảng thời gian từcảng thị ven biển mới và một số thay đổi về chính thế kỷ IX đến thế kỷ XIII và theo Geoff Wade thì “tất cảtrị và xã hội ở các nước Đông Nam Á.3 Trước đó, J.W. đều được liên hệ với các cảng ở Đông Nam Á, và chuyênChristie cũng chia sẻ nhiều ý kiến tương đồng với chở hàng hóa từ Đông Nam Á, Trung Quốc, Trung ĐôngGeoff Wade và đã định danh thời kỳ từ thế kỷ X đến và Nam Á: Tàu đắm Batu Hitam gần đảo Belitung củathế kỷ XIII như là thời đại bùng nổ thương mại Á châu Indonesia (thế kỷ IX), tàu đắm Cirebon (thế kỷ X), tàu(Boom of Asian maritime trade).4 đắm Intan (thế kỷ X), tàu đắm Pulau Buaya (thế kỷ XII/ XIII) và tàu đắm trên biển Java (thế kỷ XIII)”.7 Theo Geoff Wade thì có ba nguyên nhân chínhdẫn tới sự bùng nổ của các hoạt động hải thương Theo Geoff Wade, sự diễn ra đồng thời của nhữngtrên vùng biển của Đông Nam Á trong giai đoạn này, thay đổi bên ngoài khu vực và những thay đổi nộitrong đó ông đặc biệt nhấn mạnh tới những biến tại của khu vực Đông Nam Á đã “mang đến một môichuyển lớn ở các trung tâm kinh tế lớn của khu vực trường thuận lợi cho sự bùng nổ của hải thương, và sựchâu Á, bao gồm: (1) Các chính sách khuyến thươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Mạng lưới thương mại Á châu Thương mại biển Á châu Thương mại của Champa Thương cảng Hội AnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi
6 trang 38 0 0 -
27 trang 35 0 0
-
Biến đổi văn hóa gia đình thực trạng và giải pháp
4 trang 30 0 0 -
Cộng đồng người Hoa - Minh Hương ở thương cảng Hội An
8 trang 26 0 0 -
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 82
72 trang 24 0 0 -
Tâm thức về biển trong hò Bả Trạo ở Nam Trung Bộ
8 trang 22 0 0 -
Những vị thần biển được thờ tôn sùng tại các đình làng, lăng, miếu ở Hội An
12 trang 20 0 0 -
Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian
5 trang 18 0 0 -
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 83
72 trang 18 0 0 -
Tri thức dân gian của ngư dân Đà Nẵng
6 trang 18 0 0