Danh mục

Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.47 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày sự không phù hợp với quan niệm hiện nay của một số loại hình văn hóa dân gian, đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gianNghiên cứu - Trao đổi THỬ ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH LUẬN VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ? TRIỀU NGUYÊN * 1. Đặt vấn đề hạ (như tranh người đẹp, tranh của cải, chức quyền,...), và đa số họ đều thắng lợi. Có phải người xưa muốn cổ Sở dĩ phải quan tâm đến việc đề xuất hướng giảiquyết các tranh luận về một số nội dung của truyện vũ cho những kẻ tinh quái này? Thật khó để có câu trảcổ dân gian1, vì đã có các nhìn nhận, bình giá liên lời phù hợp. Biết đâu, vì muốn hướng người nghe vàoquan đến tác phẩm của loại truyện này không giống điều khôn3, mà người thời trước đã đánh đồng giữanhau, xuất hiện trên sách báo trong thời gian gần đây. khôn ngoan và ma mãnh; hay do không hiểu được sựVẻ như những phê phán, chỉ trích ngày càng gay gắt ra đời của ranh ma, quỷ quyệt là từ cái khôn đã bướcvà tỏ ra áp đảo so với các ý kiến nhằm bảo vệ sự đúng qua lằn ranh của lẽ phải và điều thiện mà thành?4đắn và hợp lẽ của các thể loại truyện cổ. Khi tìm hiểu truyện trạng, lại nhận ra, phần lớn lập Để có thể đề xuất cách giải quyết vấn đề đặt ra luận của các nhân vật trạng quen thuộc như Trạngmột cách xác đáng, cần trình bày ở đây hai khía cạnh: Quỳnh, Men Chây Prạt (người Khơ Me), Xiển Bột,sự không phù hợp với quan niệm hiện nay của một Xiêng Miêng (người Thái), Thủ Thiệm,... đã sử dụng lốisố loại hình văn hóa dân gian; và một số nhận thức nguỵ biện hay có tính chất nguỵ biện. Có ba nội dungvề văn hóa dân gian, trong đó có truyện cổ tích (một liên quan được tìm thấy, đó là: lấy cái lý làm trọng, kểbộ phận quan trọng của truyện cổ), cùng việc lĩnh cả lý gian; vận dụng các quan niệm có phần cực đoanhội, tiếp nhận thể loại truyện này.2 Nội dung đầu là hay thiếu tính vị tha: “vi phú bất nhân”, “khôn sốngnguyên nhân chính của các phê phán, chỉ trích truyện mống chết”, “ăn miếng trả miếng”, “dĩ độc trị độc”,...;cổ, nội dung sau là các nhìn nhận được cho là hợp lẽ và về mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện: lấycủa các nhà nghiên cứu về vấn đề (mà việc trích dẫn mục đích biện minh cho phương tiện.chúng như một cơ sở, làm tiền đề về mặt lý luận cho Quan niệm “lấy mục đích biện minh cho phươngviệc đề xuất của bài viết). tiện” được xem là phương châm hành động của nhân 1.1. Sự không phù hợp với quan niệm hiện nay vật trạng. Vì mục đích tốt đẹp là sự công bằng xã hộicủa một số loại hình văn hóa dân gian và cái lý được tôn trọng, nhân vật trạng có thể sử dụng các phương tiện thiếu tử tế, không được quang Không ít các loại hình, sản phẩm văn hóa dân gian minh chính đại, như tạo hiện trường giả hòng chiếncòn lưu truyền đến ngày nay, có những khía cạnh thắng đối phương. Chẳng hạn, với nhóm truyện cáckhông mấy phù hợp với quan niệm của con người trạng Ba Giai, Phủ Tuấn, Thủ Thiệm,... trị thói nanhhiện tại. Điều này có thể tìm thấy rất nhiều từ phong nọc, chanh chua của các ả bán hàng; có thể thấy rằng:tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội; các tri thức dân gian để mọi người không bị xúc phạm, việc mua bán đượcvề phòng, chữa bệnh; các sáng tác về văn học, nghệ công bằng (mục đích), các trạng đã không từ phải làmthuật,... Ở đây, chỉ nêu một vài trường hợp thuộc văn những việc thô lỗ ngay giữa chốn đông người (phốhọc, có liên quan đến vấn đề. phường, chợ búa,...), như chửi rủa, tuột quần mình, Khi tìm hiểu truyện cổ tích thế tục, người viết bắt bóp vú người (phương tiện). Nhờ cái mục đích tốtgặp hiện tượng những nhân vật là con người ranh đẹp, cao quý kia, mà các phương tiện xấu xa, bỉ ổi nọmãnh, đã đem cái tinh ranh ra tranh giành trong thiên không bị cho là sai bậy (được biện minh).* ThS., Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam.64 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổi Con người hiện nay đều biết, ranh mãnh là sai trái, đã có trước đó; và cuối cùng, bị quy định bởi nhu cầunguỵ biện là không hợp lẽ, “lấy mục đích biện minh đời sống, họ chờ đợi ở tác phẩm những vấn đề, nhữngcho phương tiện” là thiếu đúng đắn (bởi kẻ đã làm hiện tượng, hiện thực mà họ quan tâm”.8 Điều vừa nêuđiều bất công, mờ ám thì khó thể nói kẻ ấy sẽ đem lại được xem là cơ bản trong việc tiếp nhận ...

Tài liệu được xem nhiều: