Tính giá trị và độ tin cậy của đề thi MCQ sản khoa cho sinh viên y năm thứ tư năm học 2014-2015
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng MCQ để lượng giá kiến thức đã được dùng rộng rãi tại Khoa Y, đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng rất ít nghiên cứu đã được thực hiện về chất lượng của những kỳ thi MCQ này. Bài viết trình bày xác định tính giá trị và độ tin cậy của đề thi MCQ sản khoa sinh viên y năm thứ tư năm học 2014-2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính giá trị và độ tin cậy của đề thi MCQ sản khoa cho sinh viên y năm thứ tư năm học 2014-2015 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐỀ THI MCQ SẢN KHOA CHO SINH VIÊN Y NĂM THỨ TƯ NĂM HỌC 2014-2015 Đoàn Thị Thu Hoa1, Âu Nhựt Luân2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sử dụng MCQ để lượng giá kiến thức đã được dùng rộng rãi tại Khoa Y, đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng rất ít nghiên cứu đã được thực hiện về chất lượng của những kỳ thi MCQ này. Mục tiêu: Xác định tính giá trị và độ tin cậy của đề thi MCQ sản khoa sinh viên y năm thứ tư năm học 2014-2015. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Sinh viên Y4 tham gia thi trắc nghiệm Sản khoa học kỳ 1 và học kỳ 2 năm học 2014-2015 được thăm dò ý kiến bằng bảng câu hỏi về các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tính giá trị đề thi và về nội dung đề thi. Kết quả thi của sinh viên được thu thập để tính độ tin cậy của đề thi bằng hệ số Kuder Richardson 20 và các chỉ số của câu hỏi. Phỏng vấn người chịu trách nhiệm chính trong việc ra đề thi về quá trình hình thành đề thi. Một nhóm 4 giảng viên của bộ môn Sản đánh giá đề thi của học kỳ 1 và học kỳ 2 để xem xét liệu 2 đề thi có tương đồng với nhau về mặt nội dung. Kết quả thống kê mô tả được phân tích và so sánh dữ liệu từ đề thi hai học kỳ. Kết quả: Một số yếu tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đến tính giá trị của đề thi đã được loại trừ, tuy nhiên đề thi được sinh viên đánh giá là khó và thời gian thi không đủ. Độ tin cậy của đề thi ở 2 học kỳ thấp (0,4920 ở học kỳ 1 và 0,6235 ở học kỳ 2). Đề thi có độ khó trung bình (0,560 học kỳ 1 và 0,563 học kỳ 2), nhưng độ phân cách không cao ở mức tạm được (0,203 và 0,230). Quá trình xây dựng đề thi không được chặt chẽ do không có test blueprint cụ thể. Tỷ lệ các câu hỏi phân bố chưa cân đối. Hệ số tương quan Pearson giữa 2 đề thi là 0,73 (p Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 influence test validity. Student test results were collected to calculate test reliability using the Kuder Richardson 20 coefficient and item analysis. Interviewing the test developer about test construction and a panel of 4 OBGYN lecturers judged whether the two exams assessed similar content. The descriptive statistical results were analyzed and data from two semester exams were compared. Results: Extraneous factors that could influence test validity had been excluded, however, according to student’s perspectives, tests were considered as difficult and had inadequate testing time. Test reliability was low in the 2 semesters (0.4920 in semester 1 and 0.6235 in semester 2). The tests had moderate difficulty index (0.560 semesters 1 and 0.563 semesters 2), and moderate discrimination index (0.203 and 0.230). The test construction process was not rigorous as a formal specific test blueprint had not been developed. Items were distributed at some extent disproportion. The Pearson correlation coefficient between the two tests was 0.73 (p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học sinh viên trả lời theo mức độ rất không đồng ý, quyết vấn đề; đánh giá mức độ quan trọng của không đồng ý, trung lập, đồng ý, rất đồng ý. kiến thức được hỏi theo thang điểm từ 1-4 (từ Thống kê mô tả để trình bày kết quả. mức độ “không cần lượng giá” đến mức độ Phương pháp nghiên cứu ‘phải lượng giá”); nhận xét chung về đề thi có Dữ liệu kết quả thi của 315 sinh viên Y4 học cân đối theo chủ đề và bài học hay không. kỳ 1 và 285 sinh viên học kỳ 2 thi MCQ trong Thống kê mô tả phần đánh giá của giảng năm học 2014-2015 được thu thập để tính độ tin viên về đề thi theo 7 chủ đề và 34 nội dung bài cậy của đề thi và các chỉ số của câu hỏi. Độ tin học. Hệ số tương quan về số câu hỏi được phân cậy của 2 kỳ thi MCQ được đo lường bằng hệ số bố theo chủ đề và theo các nội dung bài học giữa Kuder Richardson 20. Chỉ số khó, chỉ số phân 2 đề thi học kỳ 1 và học kỳ 2 sẽ được tính. Thống cách và hiệu quả của các mồi nhử được tính cho kê mô tả số câu hỏi đề thi theo 3 mức độ tư duy mỗi câu hỏi trong đề thi MCQ. nhớ, hiểu, ứng dụng. Điểm trung bình về mức Phỏng vấn người chịu trách nhiệm chính độ quan trọng của kiến thức được lượng giá trong việc ra đề thi về quá trình hình thành đề trong mỗi câu hỏi sẽ được tính, nếu >2,5 nghĩa là thi, về test blueprint, về xây dựng/rút câu hỏi, kiến thức được lượng giá là quan trọng. chỉnh sửa câu hỏi, thống kê sau khi thi. KẾT QUẢ Một nhóm 4 giảng viên của bộ môn Sản Ý kiến sinh viên đánh giá đề thi về nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính giá trị và độ tin cậy của đề thi MCQ sản khoa cho sinh viên y năm thứ tư năm học 2014-2015 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐỀ THI MCQ SẢN KHOA CHO SINH VIÊN Y NĂM THỨ TƯ NĂM HỌC 2014-2015 Đoàn Thị Thu Hoa1, Âu Nhựt Luân2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sử dụng MCQ để lượng giá kiến thức đã được dùng rộng rãi tại Khoa Y, đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng rất ít nghiên cứu đã được thực hiện về chất lượng của những kỳ thi MCQ này. Mục tiêu: Xác định tính giá trị và độ tin cậy của đề thi MCQ sản khoa sinh viên y năm thứ tư năm học 2014-2015. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Sinh viên Y4 tham gia thi trắc nghiệm Sản khoa học kỳ 1 và học kỳ 2 năm học 2014-2015 được thăm dò ý kiến bằng bảng câu hỏi về các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tính giá trị đề thi và về nội dung đề thi. Kết quả thi của sinh viên được thu thập để tính độ tin cậy của đề thi bằng hệ số Kuder Richardson 20 và các chỉ số của câu hỏi. Phỏng vấn người chịu trách nhiệm chính trong việc ra đề thi về quá trình hình thành đề thi. Một nhóm 4 giảng viên của bộ môn Sản đánh giá đề thi của học kỳ 1 và học kỳ 2 để xem xét liệu 2 đề thi có tương đồng với nhau về mặt nội dung. Kết quả thống kê mô tả được phân tích và so sánh dữ liệu từ đề thi hai học kỳ. Kết quả: Một số yếu tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đến tính giá trị của đề thi đã được loại trừ, tuy nhiên đề thi được sinh viên đánh giá là khó và thời gian thi không đủ. Độ tin cậy của đề thi ở 2 học kỳ thấp (0,4920 ở học kỳ 1 và 0,6235 ở học kỳ 2). Đề thi có độ khó trung bình (0,560 học kỳ 1 và 0,563 học kỳ 2), nhưng độ phân cách không cao ở mức tạm được (0,203 và 0,230). Quá trình xây dựng đề thi không được chặt chẽ do không có test blueprint cụ thể. Tỷ lệ các câu hỏi phân bố chưa cân đối. Hệ số tương quan Pearson giữa 2 đề thi là 0,73 (p Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 influence test validity. Student test results were collected to calculate test reliability using the Kuder Richardson 20 coefficient and item analysis. Interviewing the test developer about test construction and a panel of 4 OBGYN lecturers judged whether the two exams assessed similar content. The descriptive statistical results were analyzed and data from two semester exams were compared. Results: Extraneous factors that could influence test validity had been excluded, however, according to student’s perspectives, tests were considered as difficult and had inadequate testing time. Test reliability was low in the 2 semesters (0.4920 in semester 1 and 0.6235 in semester 2). The tests had moderate difficulty index (0.560 semesters 1 and 0.563 semesters 2), and moderate discrimination index (0.203 and 0.230). The test construction process was not rigorous as a formal specific test blueprint had not been developed. Items were distributed at some extent disproportion. The Pearson correlation coefficient between the two tests was 0.73 (p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học sinh viên trả lời theo mức độ rất không đồng ý, quyết vấn đề; đánh giá mức độ quan trọng của không đồng ý, trung lập, đồng ý, rất đồng ý. kiến thức được hỏi theo thang điểm từ 1-4 (từ Thống kê mô tả để trình bày kết quả. mức độ “không cần lượng giá” đến mức độ Phương pháp nghiên cứu ‘phải lượng giá”); nhận xét chung về đề thi có Dữ liệu kết quả thi của 315 sinh viên Y4 học cân đối theo chủ đề và bài học hay không. kỳ 1 và 285 sinh viên học kỳ 2 thi MCQ trong Thống kê mô tả phần đánh giá của giảng năm học 2014-2015 được thu thập để tính độ tin viên về đề thi theo 7 chủ đề và 34 nội dung bài cậy của đề thi và các chỉ số của câu hỏi. Độ tin học. Hệ số tương quan về số câu hỏi được phân cậy của 2 kỳ thi MCQ được đo lường bằng hệ số bố theo chủ đề và theo các nội dung bài học giữa Kuder Richardson 20. Chỉ số khó, chỉ số phân 2 đề thi học kỳ 1 và học kỳ 2 sẽ được tính. Thống cách và hiệu quả của các mồi nhử được tính cho kê mô tả số câu hỏi đề thi theo 3 mức độ tư duy mỗi câu hỏi trong đề thi MCQ. nhớ, hiểu, ứng dụng. Điểm trung bình về mức Phỏng vấn người chịu trách nhiệm chính độ quan trọng của kiến thức được lượng giá trong việc ra đề thi về quá trình hình thành đề trong mỗi câu hỏi sẽ được tính, nếu >2,5 nghĩa là thi, về test blueprint, về xây dựng/rút câu hỏi, kiến thức được lượng giá là quan trọng. chỉnh sửa câu hỏi, thống kê sau khi thi. KẾT QUẢ Một nhóm 4 giảng viên của bộ môn Sản Ý kiến sinh viên đánh giá đề thi về nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Y tế công cộng đề thi MCQ sản khoa Đề thi trắc nghiệm SảnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 220 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 210 0 0
-
8 trang 208 0 0