Tính giá trị và tin cậy của chỉ số tác động sức khỏe răng miệng phiên bản Tiếng Việt (OHIP-19VN)) để đo lường chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe răng miệng của người Việt Nam mất răng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tính giá trị, độ tin cậy phiên bản tiếng Việt của Chỉ số tác động sức khỏe răng miệng dùng cho người mất răng (OHIP-19VN). Nghiên cứu tiến hành trên 135 đối tượng mang hàm giả tháo lắp toàn hàm hai hàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính giá trị và tin cậy của chỉ số tác động sức khỏe răng miệng phiên bản Tiếng Việt (OHIP-19VN)) để đo lường chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe răng miệng của người Việt Nam mất răng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 TÍNH GIÁ TRỊ VÀ TIN CẬY CỦA CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT (OHIP-19VN) ĐỂ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM MẤT RĂNG Lữ Lam Thiên*, Lê Hồ Phương Trang** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chỉ số tác động sức khỏe răng miệng (OHIP) dùng cho người mất răng là công cụ được sử dụng rộng rãi trên thế giới để đo lường chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe răng miệng (CLCS-SKRM) của người mất răng và được dịch, xác định giá trị trong nhiều ngôn ngữ khác nhau. Trong khi đó tại Việt Nam, vẫn chưa có bộ câu hỏi đo lường CLCS dành riêng cho người mất răng nào được công bố. Mục tiêu: xác định tính giá trị, độ tin cậy phiên bản tiếng Việt của Chỉ số tác động sức khỏe răng miệng dùng cho người mất răng (OHIP-19VN). Phương pháp: Nghiên cứu tiến hành trên 135 đối tượng mang hàm giả tháo lắp toàn hàm hai hàm, được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 gồm 65 đối tượng cần làm hàm giả mới và nhóm 2 gồm 70 đối tượng không cần làm hàm giả mới. Để xác định giá trị phân biệt, so sánh điểm số OHIP-19VN giữa nhóm 1 và nhóm 2. Để xác định giá trị hội tụ, tìm mối tương quan giữa điểm số OHIP-19VN với điểm số “mức độ hài lòng về hàm giả”. Độ tin cậy của bộ câu hỏi được đánh giá qua: tính nhất quán bên trong và độ tin cậy đo-đo lại giữa hai lần trả lời. Kết quả: Điểm số OHIP-19VN và 7 lĩnh vực khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính giá trị và tin cậy của chỉ số tác động sức khỏe răng miệng phiên bản Tiếng Việt (OHIP-19VN)) để đo lường chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe răng miệng của người Việt Nam mất răng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 TÍNH GIÁ TRỊ VÀ TIN CẬY CỦA CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT (OHIP-19VN) ĐỂ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM MẤT RĂNG Lữ Lam Thiên*, Lê Hồ Phương Trang** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chỉ số tác động sức khỏe răng miệng (OHIP) dùng cho người mất răng là công cụ được sử dụng rộng rãi trên thế giới để đo lường chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe răng miệng (CLCS-SKRM) của người mất răng và được dịch, xác định giá trị trong nhiều ngôn ngữ khác nhau. Trong khi đó tại Việt Nam, vẫn chưa có bộ câu hỏi đo lường CLCS dành riêng cho người mất răng nào được công bố. Mục tiêu: xác định tính giá trị, độ tin cậy phiên bản tiếng Việt của Chỉ số tác động sức khỏe răng miệng dùng cho người mất răng (OHIP-19VN). Phương pháp: Nghiên cứu tiến hành trên 135 đối tượng mang hàm giả tháo lắp toàn hàm hai hàm, được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 gồm 65 đối tượng cần làm hàm giả mới và nhóm 2 gồm 70 đối tượng không cần làm hàm giả mới. Để xác định giá trị phân biệt, so sánh điểm số OHIP-19VN giữa nhóm 1 và nhóm 2. Để xác định giá trị hội tụ, tìm mối tương quan giữa điểm số OHIP-19VN với điểm số “mức độ hài lòng về hàm giả”. Độ tin cậy của bộ câu hỏi được đánh giá qua: tính nhất quán bên trong và độ tin cậy đo-đo lại giữa hai lần trả lời. Kết quả: Điểm số OHIP-19VN và 7 lĩnh vực khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Sức khỏe răng miệng Chỉ số tác động sức khỏe răng miệng Hàm giả tháo lắp toàn hàmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0