Danh mục

Tính hai mặt của chính sách bảo hộ kinh tế

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.99 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc áp dụng các công cụ thuế quan ngày nay đã trở nên lỗi thời. Bài viết này nhằm kết luận rằng cần thiết phải từ bỏ các hàng rào thuế quan và nên sử dụng những công cụ khác hữu hiệu hơn, tinh vi hơn. Các công cụ cũng chỉ có ý nghĩa khi nó hoàn thành đúng mục tiêu vốn dĩ của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính hai mặt của chính sách bảo hộ kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TÍNH HAI MẶT CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ KINH TẾ Trần Thanh Tùng Tóm tắtTừ khi xuất hiện nhà nước, thuế cũng ra đời. Từ khi có quan hệ ngoại thương thì thuếnhập khẩu là nguồn thu đáng kể của các quốc gia. Ngày nay, theo xu hướng hội nhậpkinh tế toàn cầu và cạnh tranh xuyên lục địa thì việc áp dụng bảo hộ bằng thuế quan cao,dường như đang là cánh cửa hẹp đối với các chính phủ trong quá trình thực thi quyềnhạn của mình. Vậy có dễ dàng từ bỏ “công cụ mạnh” này hay không? nếu từ bỏ thì chínhphủ phải dựa vào công cụ nào khả dĩ hơn? Bất cứ chính sách nào đều có tính hai mặt, khiquan sát các công cụ của chính sách bảo hộ kinh tế cho thấy có nhiều điều thú vị và đángđể suy ngẫm.Việc áp dụng các công cụ thuế quan ngày nay đã trở nên lỗi thời. Bài viết này nhằm kếtluận rằng cần thiết phải từ bỏ các hàng rào thuế quan và nên sử dụng những công cụkhác hữu hiệu hơn, tinh vi hơn. Các công cụ cũng chỉ có ý nghĩa khi nó hoàn thành đúngmục tiêu vốn dĩ của nó. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Tính hai mặt của chính sách Niên khóa 2004-2005 Đông và Đông Nam Á bảo hộ kinh tếBài viết giới thiệu một cách tổng quan về lý thuyết bảo hộ trong kinh tế, mục tiêu của bảohộ và các công cụ của chính sách bảo hộ kinh tế. Qua đó liên hệ với tình hình thực tế ápdụng các chính sách bảo hộ ở Việt Nam. Bài viết trình bày và kết luận một số quan điểmvề bảo hộ mà tác giả cho rằng mang lại hiệu qủa cao và phù hợp xu hướng phát triển, hộinhập của nền kinh tế thế giới đầy màu sắc ngày nay.Lý thuyết về bảo hộ kinh tế:Khái niệm bảo hộ trong kinh tế được hiểu là các chính sách của Chính phủ nhằm hỗ trợvà bảo vệ quyền lợi cho một đối tượng nào đó. Có thể là bảo hộ nhà sản xuất khi chínhphủ muốn khuyến khích các ngành sản xuất trong nước hoặc cũng có thể bảo vệ ngườitiêu dùng với các quy định về an toàn, sức khỏe… nhưng chung quy lại cũng nhằm mụcđích bảo vệ các ngành sản xuất trong nước.Một trong những chỉ tiêu để đánh giá mức độ bảo hộ sản xuất nội địa của quốc gia nàođó, các nhà kinh tế đưa ra khái niệm về tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng. Tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng(ERP) là tỷ số giữa chênh lệch giá trị gia tăng tính theo giá trong nước (VAd) so với giátrị gia tăng tính theo giá thế giới (VAw) và giá trị gia tăng tính theo giá thế giới (VAw)1 ERP = (VAd - VAw) / VAwVới công thức đơn giản trên đây, một số nhận xét được rút ra như sau:1) Thuế nhập khẩu các yếu tố sản xuất2 làm cho chi phí sản xuất trong nước tăng. Thôngthường thì thuế này được giảm xuống nếu trong nước chưa cung cấp được và tăng lên khicần bảo hộ2) Thuế nhập khẩu sản phẩm đầu ra làm cho giá trị gia tăng trong nước tăng lên mặc dùgiá trị gia tăng thật của nó có thể rất thấp. Do đó lợi nhuận của nhà sản xuất được bảo hộtăng lên3) Chênh lệch giá trị gia tăng (VAd) và (VAw) thể hiện mức độ bảo hộ của ngành sảnxuất4) Các công cụ bảo hộ nhằm mục đích gia tăng giá trị gia tăng nội địa. Lưu ý rằng ERPphụ thuộc vào thuế suất các yếu tố sản xuất và cả thuế sản phẩm đầu ra, do đó phụ thuộcvào cơ cấu sản xuất các ngành. Từ đây có nhiều điều thú vị khi xem xét mức độ được bảohộ của các ngành.Khi mổ xẻ các yếu tố cấu thành giá trị gia tăng trong nước, các con số về độ lớn của ERPchưa nói hết bản chất của sự bảo hộ. Thử xem xét một vài số liệu về tỷ lệ bảo hộ hiệudụng của các nước châu Á: Bảo hộ hiệu dụng ngành công nghiệp chế tạo tại Việt Nam là 91% (năm 2002), Thái lan là 72% (năm 1997), Đài Loan là 57% (1999), Hàn Quốc là 27% (1990), Inđônêxia là 25% 91995), Malaixia là 13% (1995) và Philipine là 10% (1999) [Nguồn: P. Athukorala, 2002]Với những con số vừa nêu, có thể nhận ra rằng: các nước có tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng càngcao thường có trình độ sản xuất trong nước và tính cạnh tranh càng kém. Tuy vậy con số1 Benefit - Cost Analysis, Economics 1315, 19-20/4/2004, Qúy Tâm biên dịch2 Thực ra ngoài thuế còn do bản thân giá yếu tố đầu vào trong nước cao làm cho chi phí sản xuất trong nước caoTrần Thanh Tùng 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Tính hai mặt của chính sách Niên khóa 2004-2005 Đông và Đông Nam Á bảo hộ kinh tếnày chưa nói lên tất cả. Theo triết lý thông thường, thì nhà sản xuất mong muốn được bảohộ càng cao. Ta thử xem tỷ lệ bảo hộ cao có làm hài lòng nhà sản xuất trong nước haykhông? thực tế cho thấy câu trả lời là không phải lúc nào cũng đúng và điều này chínhxác ở Việt Nam. Đó là một nghịch lý, tín ...

Tài liệu được xem nhiều: