Danh mục

Tình hình bệnh Streptococcosis trên cá rô phi nuôi tại Hải Phòng và biện pháp điều trị bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 581.39 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua nghiên cứu cho thấy, ở Hải Phòng bệnh Streptococcosis trên cá rô phi nuôi thường bùng phát vào mùa hè hoặc hè thu khi nhiệt độ nước ≥ 30o C. Bệnh này thường xảy ra ở giai đoạn cá có kích thước từ 100 – 300g/con, với tỷ lệ cá chết từ 10 đến hơn 60%. Chủng vi khuẩn S. agalactiae có độ mẫn cảm cao với kháng sinh Doxycyline và Erythromycin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình bệnh Streptococcosis trên cá rô phi nuôi tại Hải Phòng và biện pháp điều trị bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệmTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 4/2015KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏCTÌNH HÌNH BỆNH STREPTOCOCCOSIS TRÊN CÁ RÔ PHI NUÔITẠI HẢI PHÒNG VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNHTRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆMSTREPTOCOCCOSIS IN CULTURED TILAPIA IN HAI PHONGAND TREAMENT EXPERIMENTNguyễn Thị Thúy Hằng1, Đỗ Thị Hoà2Ngày nhận bài: 04/5/2015; Ngày phản biện thông qua: 08/7/2015; Ngày duyệt đăng: 15/12/2015TÓM TẮTStreptococcosis là một bệnh thường gặp trong hệ thống nuôi cá thâm canh và gây thiệt hại lớn về kinh tếcho người nuôi. Trong những năm gần đây, nuôi cá rô phi nuôi thâm canh ở Hải Phòng thường xuất hiện bệnhStreptococcosis do vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây ra. Qua nghiên cứu cho thấy, ở Hải Phòng bệnhStreptococcosis trên cá rô phi nuôi thường bùng phát vào mùa hè hoặc hè thu khi nhiệt độ nước ≥ 30oC. Bệnhnày thường xảy ra ở giai đoạn cá có kích thước từ 100 – 300g/con, với tỷ lệ cá chết từ 10 đến hơn 60%. Chủngvi khuẩn S. agalactiae có độ mẫn cảm cao với kháng sinh Doxycyline và Erythromycin. Kết quả điều trị bệnhStreptococcosis do vi khuẩn S. agalactiae gây ra trên cá rô phi nuôi với kích cỡ 100 – 150g/con bằng khángsinh Doxycyline với liều lượng 0,25g, 0,5g, và 1g/kg cá/ ngày liên tục trong 7 ở các nghiệm thức NT1, NT2 vàNT4 (tương ứng với mật độ cảm nhiễm vi khuẩn 102, 103 và 105 tế bào/ml) cho thấy tỷ lệ chết của cá thấp (20,30 và 40%)) trong khi đó ở nghiệm thức đối chứng dương (NT3=104 tế bào vi khuẩn/ml) tỷ lệ này là 90%. Vậy,kháng sinh Doxycyline có hiệu quả cao trong điều trị bệnh Streptococcosis do vi khuẩn S. agalactiae gây ratrên cá rô phi nuôi.Từ khóa: Streptococcosis, cá rô phi, Hải Phòng, Streptococcus agalactiaeABSTRACTStreptococcosis is common fish disease in intensive aquaculture systems and causing high economiclosses. Recently, Streptococcosis caused by Streptococcus agalactiae have occurred in intensive tilapia farmingin Hai Phong. The result of this research showed that Streptococcosis in tilapia farmed in Hai Phong,usually have occured in summer or summer-autumn with water temperature around ≥ 30oC. This diseasecaused mortality rates from 10 to over 60%. in cultured tilapia at size of 100 – 300g/fish . S. agalactiae strainhas highly sensitized with Doxycyline and Erythromycin. For treating Streptococcosis, the experiment of usingDoxycyline with dose of 0,25g, 0,5g and 1g/kg fish/day during 7 days for S. agalactiae infected tilapia at sizeof 100 – 150g/fish was conducted in NT1, NT2, and NT4 treatment with bacterial concentration at 102, 103and 105 cell/ml, respectively. The experimental results indicated that low mortality rate (20, 30, and 40%) in3 treatment sections (NT1, NT2, and NT4), respectivily while the fish death rate in positive control treatment(NT3 with bacterial concentration of 104 cell/ml) was 90%. Thus, Doxycyline could be effective on treatmentagainst Streptococcosis caused by by S. agalactiae in cultured tilapia.Keywords: streptococcosis, tilapia, Hai Phong, streptococcus agalactiae12Nguyễn Thị Thúy Hằng: Cao học Nuôi trồng thủy sản năm 2012 – Trường Đại học Nha TrangPGS.TS. Đỗ Thị Hoà: Trường Đại học Nha Trang120 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnI. ĐẶT VẤN ĐỀCá rô phi là đối tượng được nuôi phổ biếnở nhiều quốc gia với các hình thức nuôi khácnhau. Trong đó hình thức nuôi thâm canh vớimật độ cao, sản lượng lớn là phổ biến nhấtnhưng lại có nguy cơ cao gây bùng phátdịch bệnh do chất lượng nước suy giảm.Shoemaker (2008) thông báo rằng, cá rô phinuôi thường bị nhiễm một số tác nhân gâybệnh như vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. Trongsố các loài vi khuẩn đã được xác nhận từnggây bệnh trên cá rô phi có Streptococcusagalactiae và S. iniae (Klesius &ctv, 2000).Theo thông báo của Perera (1994) rằng,trong thực tế có nhiều tác nhân có thể gâychết cá rô phi nuôi, trong đó liên cầu khuẩnStreptococcus spp là tác nhân thường gặp, đặcbiệt hay xuất hiện trong các trang trại nuôi cárô phi thâm canh với mật độ cao nhưng quảnlý kém. Liên cầu khuẩn gram (+) Streptococcusspp được xác định là tác nhân gây cảm nhiễmhệ thống và gây viêm não ở cá rô phi và cá hồinuôi tại Isreal vào năm 1986. Sau đó bệnh nàynhanh chóng lan rộng ra các quốc gia khác vàgây tổn thất lớn về kinh tế cho nghề nuôi cárô phi ở các nước này (Buller, 2004). Kết quảtừ các nghiên cứu đầu tiên về bệnh viêm nãoở các rô phi đã xác định tác nhân gây ra bệnhnày là loài cầu khuẩn Streptococcus agalactiaevà S. iniae (Evans & Shoemmaker, 2006). Hailoài vi khuẩn này đã gây ra bệnh trên cá rô phinuôi tại các quốc gia khác nhau như Malaysia,Thái Lan và Indonesia (L.G Pretto-Giordano &ctv, 2010; Yuasa, 2005; Plumb, 1999).Việt Nam là một quốc gia có nghề nuôicá rô phi khá phát triển, sản lượng nuôi trongnăm 2005 đã đạt 54.486 tấn, chiếm 0.08%sản lượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: