Danh mục

Xác định giá trị TLM đối với cá rô phi để đánh giá mức độ độc hại của nước thải làng nghề tái chế giấy Phong Khê và dệt nhuộm Tương Giang, Bắc Ninh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.18 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu xác định giá trị TLM (Lượng độc chất gây chết 50% sinh vật thí nghiệm sau một khoảng thời gian phơi nhiễm nhất định) để đánh giá mức độ độc hại của nước thải (Áp dụng cụ thể đối với cá cá rô phi phơi nhiễm nước thải làng nghề tái chế giấy Phong Khê và dệt nhuộm Tương Giang, Bắc Ninh) được thực hiện theo các quy định của phương pháp độc học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định giá trị TLM đối với cá rô phi để đánh giá mức độ độc hại của nước thải làng nghề tái chế giấy Phong Khê và dệt nhuộm Tương Giang, Bắc Ninh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆXÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TLM ĐỐI VỚI CÁ RÔ PHI ĐỂ ĐÁNH GIÁMỨC ĐỘ ĐỘC HẠI CỦA NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾGIẤY PHONG KHÊ VÀ DỆT NHUỘM TƯƠNG GIANG, BẮC NINH Cái Anh Tú 1 TÓM TẮT Nghiên cứu xác định giá trị TLm (Lượng độc chất gây chết 50% sinh vật thí nghiệm sau một khoảng thời gian phơi nhiễm nhất định) để đánh giá mức độ độc hại của nước thải (Áp dụng cụ thể đối với cá cá rô phi phơi nhiễm nước thải làng nghề tái chế giấy Phong Khê và dệt nhuộm Tương Giang, Bắc Ninh) được thực hiện theo các quy định của phương pháp độc học. Trên quan điểm là cần thiết xem xét để thực hiện phối hợp phương pháp độc học xác định giá trị TLm với các phương pháp/công cụ truyền thống (QCVN 40 BTNMT/ 2011, mô hình chất lượng nước, chỉ số WQI). Để đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát các nguồn thải, nghiên cứu đưa ra các nhận định như: Nước thải làng nghề tái chế giấy Phong Khê và dệt nhuộm Tương Giang, Bắc Ninh bị ô nhiễm trong tất cả các mức độ pha loãng 10%, 25%, 50%, 75% và 100% nước thải; Giá trị Tlm 96 h nước thải làng dệt nhuộm Tương Giang là 36,1 %, Giá trị Tlm 96 h nước thải làng nghề tái chế giấy Phong Khê là 55 %. Thông qua giá trị Tlm 96 h cho thấy, nước thải dệt nhuộm Tương Giang có độ độc với cá rô phi cao hơn so với nước thải làng nghề tái chế giấy Phong Khê. Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp độc học xác định giá trị TLm đối với cơ thể sinh vật nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và sức khỏe con người. Qua đó, cần tiếp tục nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu hơn, thực hiện cho nhiều đối tượng là sinh vật chỉ thị, nguồn thải sinh lẻ và đa hợp. Từ khóa: Phơi nhiễm, mức độ độc hại, giá trị Tlm, nước thải làng nghề, cá rô phi. Nhận bài: 1/6/2020; Sửa chữa: 8/6/2020; Duyệt đăng: 12/6/2020. 1. Mở đầu thải “Áp dụng cụ thể đối với cá rô phi phơi nhiễm nước thải làng nghề tái chế giấy Phong Khê và dệt Các phương pháp/ công cụ đánh giá mức độ ô nhuộm Tương Giang, Bắc Ninh’’ được thực hiện vớinhiễm nước thải công nghiệp bằng QCVN40:2011/ mục đích nêu trên.BTNMT [1] có ưu điểm: Thực hiện nhanh, kết quảtương đối chính xác và đồng nhất.., song vẫn chưa 2. Tổng quan một số công trình nghiên cứu trênphản ánh được đầy đủ về tổng hợp mức độc hại của thế giới và Việt Nam thực hiện gần đây về xác địnhcác hợp chất đối với đời sống sinh vật và con người. mức độ độc hại của các độc chất đến cơ thể sinh vậtMột trong những biểu hiện mức độ ô nhiễm nước Sajid abdullah muhammad Javed và nnk, 2007 [4]thải đến đời sống sinh vật là xác định độ độc cấp tính đã thực hiện nghiên cứu đối với Sắt, kẽm, chì, nikenthông qua các chỉ số gây chết 50% sinh vật thí nghiệm và mangan là những chất thải hay có trong nước thảisau một khoảng thời gian phơi nhiễm nhất định là sản xuất công nghiệp (khai thác, chế biến kim loại,LD50 (liều gây chết, 50%), LC50 (nồng độ gây chết, dệt nhuộm, mạ …). Kết quả nghiên cứu cho thấy, loài50%) hay là TLm (khả năng chụi đựng trung bình) cá rô phi có độ nhạy cao nhất với các độc chất được[2,3]. Để nâng cao hiệu quả quan trắc/giám sát có thể xác định giá trị LC50 niken, tiếp theo là chì, kẽm, sắtphối hợp với việc sử dụng sinh vật chỉ thị xác định các và mangan.chỉ số trên với việc so sánh theo QCVN về xả thải để Mahnaz Sadat Sadeghi1 and Sadegh Peery và nnk,đánh giá mức độ ô nhiễm của môi trường nước. 2008 đã nghiên cứu về độc tính của bạc và selen trong Nghiên cứu “Sử dụng phương pháp độc học về xác các giai đoạn cá enualosa ilish anadromous (cá cháyđịnh giá trị TLm để đánh giá mức độ độc hại của nước Hilsa, cá trích Ấn Độ). Kết quả nghiên cứu cho thấy,1 Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Chuyên đề II, tháng 6 năm 2020 69độc tính có xu hướng tăng lên khi kích thước của cá Phương pháp xác định TLm (Tolerance limitgiảm [5]. median) (hay còn gọi là thí nghiệm thí nghiệm Năm 2015, Nguyễn ...

Tài liệu được xem nhiều: