Danh mục

Tình hình bệnh tay chân miệng điều trị tại khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2011

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tình hình bệnh tay chân miệng điều trị tại khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2011" với mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng, biến chứng và kết quả điều trị. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình bệnh tay chân miệng điều trị tại khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012Nghiên cứu Y họcTÌNH HÌNH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHIBỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮKLẮK NĂM 2011Hoàng Ngọc Anh Tuấn*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng, biến chứng và kết quả điều trị.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả loạt ca.Kết quả: Có 745 trẻ mắc bệnh tay chân miệng (TCM) nhập viện điều trị, bệnh xuất hiện nhiều ở trẻ dưới 3tuổi (91,7%) và nam (62,3%) có tỷ lệ mắc nhiều hơn nữ (37,7%), nhập viện từ tháng 8 – 11 chiếm tỷ lệ cao(74,6%), tất cả các huyện, thị, thành phố đều có bệnh nhân mắc TCM (15/15); ghi nhận các dấu hiệu khi trẻmắc phát hiện trước vào viện sốt (96,78%), nổi phỏng nước (95,57%), giật mình (44,16%), loét miệng(21,21%), các biểu hiện nôn, tiêu chảy (10 – 11%), co giật chỉ chiếm (3,22%) và thời gian khởi phát < 3 ngày(84,83%). Khi vào viện các dấu hiệu thăm khám phát hiện theo thứ tự nổi phỏng nước (99,1%), sốt (93,4%),giật mình (58,4%), loét miệng (24%), tiêu chảy (17,9%). Về phân độ, độ 1 và 2a chiếm (91,7%), độ 2b và 3chiếm (8,7%); Thời gian xuất hiện biến chứng sau khi vào viện gặp nhiều vào 3 ngày đều, ngày 1 (35,5%), ngày2 (33,9%), ngày 3 (24,2%); các dấu hiệu biến chứng giật mình (100%), sốt cao (95,2%), li bì (51,6%), mạch >150 l/phút (21%), yếu liệt chi (3,2%). Về cận lâm sàng số lượng bạch cầu làm lần đầu tiên khi vào viện >15.000 mm3 (16,1%), phân lập virus (25,8%) dương tính với Enterovirus trong đó EV 71 (16,1%) và không pháthiện trường hợp nào do Coxsakie virus, Điều trị Immunoglobulin 62/745 (8,32%). Kết quả điều trị ra viện(97,4%), chuyển viện (2,3%), tử vong (0,3%), ngày điều trị trung bình 6,59 ± 3,34.Kết luận: Bệnh tay chân miệng tăng đột biến trong những năm gần đây. Bệnh không chỉ đe dọa đến sứckhỏe của trẻ, mà còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Do đó, cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời nhằmgiảm tỉ lệ mắc bệnh và các trường hợp biến chứng nặng.Từ khóa: bệnh tay chân miệng, enterovirus 71.ABSTRACTTHE CHARACTERISTICS OF HAND-FOOT-MOUTH DISEASE IN CHILDRENAT ĐAKLAK PROVINCIAL HOSPITALHoang Ngoc Anh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 29 - 37Objectives: To describe epidemiological, clinical and lab findings, complications and treatment results of thehand-foot-mouth disease.Method: The study was conducted in Pediatric Department, ĐăkLăk provincial hospital from January toDecember, 2011. We reviewed the medical records of 745 children with HFMD. Results: Of 745 cases withHFMD, 464 (62.3%) were male. Most (91.7%) of cases occurred in children under 3 years old. Morbidity highlyincreased from August to November (74.6%) and distributed in all districts. The average time of onset was 3days. The primary clinical symptoms were fever (96.78%), papule rashes (95.57%), myoclonus jerk (44.16%),oral ulcers (21.21%). After hospitalization, the signs were papule rashes(99.1%), fever (93.4%), myoclonus jerk(58.4%), oral ulcers (24%), diarrhea (17.9%). The severity of HFMD was mainly grade 1 and 2a(91.7%).Complications occured within the first 3 days after hospitalization. The signs associated with*Khoa Nhi – Bệnh viện đa khoa Tỉnh ĐắkLắkTác giả liên lạc: BS Hoàng Ngọc Anh Tuấn, ĐT: 0905142523 – 3912049,Email: bstuanbe@yahoo.com.vnChuyên Đề Nhi Khoa29Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012complications were myoclonus jerk (100%), high fever (95.2%), rapid pulse >150/min (21%), limb weakness(3.2%), leucocytosis >15,000/mm3 (16.1%). Viral culture were performed in 62 patients and 25.8% of them werepositive. Of the cases with positive viral culture, EV71 accounted for 10/62 (16.1%), Coxsackievirus in 0/62(0%). Patients treated by immunoglobulin were 62/745 (8.32%). Results of treatment were discharge (97.4%),transfer to higher level (2.3%), deaths (0.3%). The mean duration of treatment was 6.59 ± 3.34 days.Conclusions:With significant increasing in the number of cases in recent years, HFMD not only threats thehealth of children but also causes tremendous loss and burden to both families and society. Therefore, we need toearly identify and effectively treat the severe cases in order to reduce the number of deaths or sequalae.Key Words: hand-foot-mouth disease, enterovirus 71.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em đã đượcmô tả ở nhiều nơi trên thế giới. Bệnh do các siêuvi thuộc giống Human enterovirus họPicornaviridae như Coxsakie virus A4, A5, A9, A 10,A 16, A 24, B2, B3, B4, B5; Echovirus 18, 25 vàEnterovirus 71. Là bệnh truyền nhiễm lây từ ngườisang người, dễ gây thành dịch do vi rút đườngruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thườnggặp là (Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71(EV71). Gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địaphương. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xuhướng tăng cao vào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: