Tình hình các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 844.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam 2012 TÌNH HÌNH CÁC DOANHNGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM Châu Văn Mạnh http://www.facebook.com/manhduy4588 Raymondchaupro@gmail.comQuản Trị Doanh Nghiệp Thủy SảnBỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆNNAY CỦA VIỆT NAM 1. Kinh tế Việt NamViệt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệQuốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tếhỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đảng Cộng sảnViệt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổchức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngânhàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,ASEAN. Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương với các nướcASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. Việt Nam cũng đã ký với Nhật Bản mộthiệp định đối tác kinh tế song phương. Theo dự báo trong một báo cáo tháng 12-2005của Goldman-Sachs thì vào năm 2025, nền kinh tế Việt Nam có thể trở thành nền kinhtế lớn thứ 17 trong số những nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế thế giới vớiGDP danh nghĩa đạt 436 tỉ USD và GDP bình quân đầu người là 4.357 USD.[4] Theodự báo của PricewaterhouseCoopers năm 2008, cho đến năm 2050, nền kinh tế ViệtNam sẽ có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi (10% mỗi năm)và sẽ đạt 70% quy mô của nền kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050. 2. Chuyển theo kinh tế thị trườngThời kỳ 1986-1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lươngthực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Các hình thức ngăn sông cấm chợ,chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế của nhà nước được thực hiệntrên cơ sở hạch toán. Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc d oanh và tập thểChâu Văn Mạnh - DH09CT Trang 2Quản Trị Doanh Nghiệp Thủy Sảnđược thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần được thịtrường hóa. Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chiphối các thành phần kinh tế khác. Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lện h hànhchính dần dần giảm đi.Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt. Từ chỗ phải nhập khẩu lươngthực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và còn xuất khẩu gạo. Khoán 10được triển khai từ năm 1988 trên quy mô toàn quốc càng khuyến khích nông dân sảnxuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn. Xuất khẩutăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầuthô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn. Lạm phát được kiềm chế dần dần.Tháng 6 năm 1991: Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Thời kỳ 1993-1997: là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát đồngthời lại tăng trưởng nhanh chóng. Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại trong 2 năm1998-1999. Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nền kinh tế có lúc rơi vàotình trạng giảm phát và thiểu phát. Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàngnăm đều ở mức 2 chữ số.Thập niên 1990 và 2000: là thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnhcao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hiệp định đối táckinh tế song phương với Nhật Bản. 3. Kinh tế đối ngoại - hội nhập kinh tếNăm 2008, Việt Nam xuất khẩu được khoảng 64.8 tỷ dollar Mỹ, trong đó khoảng32,1% giá trị xuất khẩu là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, 45.2% là hàn g côngnghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, 23,5% là hàng nông, lâm, thủy sản. Trong khi đóChâu Văn Mạnh - DH09CT Trang 3Quản Trị Doanh Nghiệp Thủy Sảncùng năm, giá trị nhập khẩu ước đạt 60,8 tỷ dollar, trong đó ước khoảng 30,2% giá trịnhập khẩu là máy móc, thiết bị, dụng cụ các loại, 63,7% là nguyên, vật liệu, chỉ có6,1% là hàng tiêu dùng.Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp ngày càng tích cực vào tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam. Tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế và giá trị giải ngân thấp hơn nhiều so vớigiá trị đăng ký. Tính theo giá trị lũy kế từ năm 1988 đến hết năm 2007, công nghiệpvà xây dựng là lĩnh vực thu hút được nhiều FDI nhất – 67% số dự án và 60% tổng giátrị FDI đăng ký. Sau đó đến khu vực dịch vụ - 22,3% về số dự án và 34,3% về giá trị.Trong 82 quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, các nước đầu tư nhiều nhất tínhtheo giá trị FDI đăng ký lần lượt là Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Nhật Bản. ViệtNam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(1996), chủ trương này càng được đẩy mạnh. Hội nhập kinh tế của Việt Nam diễn racàng ngày càng nhanh và càng sâu. Từ chỗ chỉ hợp tác thương mại thông thường đãtiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương đã tiến tới hợp tác kinhtế đa phương. Cho đến giữa năm 2007, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nướcvà vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển s ongphương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệpđịnh tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc. Đỉnh cao về hợptác kinh tế song phương là việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, cònvề hợp tác kinh tế đa phương là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thếgiới với tiêu chuẩn “WTO Plus”, nghĩa là chấp nhận các đòi hỏi về tự do hóa thươngmại (hàng hóa và dịch vụ), đầu tư, mua sắm của chính phủ cao h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam 2012 TÌNH HÌNH CÁC DOANHNGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM Châu Văn Mạnh http://www.facebook.com/manhduy4588 Raymondchaupro@gmail.comQuản Trị Doanh Nghiệp Thủy SảnBỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆNNAY CỦA VIỆT NAM 1. Kinh tế Việt NamViệt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệQuốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tếhỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đảng Cộng sảnViệt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổchức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngânhàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,ASEAN. Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương với các nướcASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. Việt Nam cũng đã ký với Nhật Bản mộthiệp định đối tác kinh tế song phương. Theo dự báo trong một báo cáo tháng 12-2005của Goldman-Sachs thì vào năm 2025, nền kinh tế Việt Nam có thể trở thành nền kinhtế lớn thứ 17 trong số những nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế thế giới vớiGDP danh nghĩa đạt 436 tỉ USD và GDP bình quân đầu người là 4.357 USD.[4] Theodự báo của PricewaterhouseCoopers năm 2008, cho đến năm 2050, nền kinh tế ViệtNam sẽ có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi (10% mỗi năm)và sẽ đạt 70% quy mô của nền kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050. 2. Chuyển theo kinh tế thị trườngThời kỳ 1986-1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lươngthực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Các hình thức ngăn sông cấm chợ,chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế của nhà nước được thực hiệntrên cơ sở hạch toán. Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc d oanh và tập thểChâu Văn Mạnh - DH09CT Trang 2Quản Trị Doanh Nghiệp Thủy Sảnđược thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần được thịtrường hóa. Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chiphối các thành phần kinh tế khác. Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lện h hànhchính dần dần giảm đi.Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt. Từ chỗ phải nhập khẩu lươngthực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và còn xuất khẩu gạo. Khoán 10được triển khai từ năm 1988 trên quy mô toàn quốc càng khuyến khích nông dân sảnxuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn. Xuất khẩutăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầuthô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn. Lạm phát được kiềm chế dần dần.Tháng 6 năm 1991: Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Thời kỳ 1993-1997: là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát đồngthời lại tăng trưởng nhanh chóng. Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại trong 2 năm1998-1999. Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nền kinh tế có lúc rơi vàotình trạng giảm phát và thiểu phát. Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàngnăm đều ở mức 2 chữ số.Thập niên 1990 và 2000: là thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnhcao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hiệp định đối táckinh tế song phương với Nhật Bản. 3. Kinh tế đối ngoại - hội nhập kinh tếNăm 2008, Việt Nam xuất khẩu được khoảng 64.8 tỷ dollar Mỹ, trong đó khoảng32,1% giá trị xuất khẩu là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, 45.2% là hàn g côngnghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, 23,5% là hàng nông, lâm, thủy sản. Trong khi đóChâu Văn Mạnh - DH09CT Trang 3Quản Trị Doanh Nghiệp Thủy Sảncùng năm, giá trị nhập khẩu ước đạt 60,8 tỷ dollar, trong đó ước khoảng 30,2% giá trịnhập khẩu là máy móc, thiết bị, dụng cụ các loại, 63,7% là nguyên, vật liệu, chỉ có6,1% là hàng tiêu dùng.Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp ngày càng tích cực vào tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam. Tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế và giá trị giải ngân thấp hơn nhiều so vớigiá trị đăng ký. Tính theo giá trị lũy kế từ năm 1988 đến hết năm 2007, công nghiệpvà xây dựng là lĩnh vực thu hút được nhiều FDI nhất – 67% số dự án và 60% tổng giátrị FDI đăng ký. Sau đó đến khu vực dịch vụ - 22,3% về số dự án và 34,3% về giá trị.Trong 82 quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, các nước đầu tư nhiều nhất tínhtheo giá trị FDI đăng ký lần lượt là Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Nhật Bản. ViệtNam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(1996), chủ trương này càng được đẩy mạnh. Hội nhập kinh tế của Việt Nam diễn racàng ngày càng nhanh và càng sâu. Từ chỗ chỉ hợp tác thương mại thông thường đãtiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương đã tiến tới hợp tác kinhtế đa phương. Cho đến giữa năm 2007, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nướcvà vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển s ongphương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệpđịnh tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc. Đỉnh cao về hợptác kinh tế song phương là việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, cònvề hợp tác kinh tế đa phương là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thếgiới với tiêu chuẩn “WTO Plus”, nghĩa là chấp nhận các đòi hỏi về tự do hóa thươngmại (hàng hóa và dịch vụ), đầu tư, mua sắm của chính phủ cao h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủy sản Việt Nam chiến lược kinh doanh xuất khẩu thủy sản marketing kinh doanh thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
109 trang 249 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
17 trang 199 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 188 0 0 -
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 172 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0 -
5 trang 167 0 0