Tình hình chấn thương gãy xương gò má tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Chợ Rẫy
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện với mục tiêu nhằm nghiên cứu hình thái lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến chấn thương gãy xương hàm gò má. Phân loại các tổn thương thường gặp chấn thương gãy xương hàm gò má. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình chấn thương gãy xương gò má tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Chợ RẫyY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcTÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG GÒ MÁTẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪYTrần Phan Chung Thủy*TÓM TẮTMục tiêu: Những năm gần đây mặc dù có nón bảo hiểm nhưng tỷ lệ chấn thương gãy xương hàm gò mátăng cao. Chấn thương gãy xương hàm gò má thường gây ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, cùng nhiều chức năngkhác như: nhai, phát âm, nhìn và các bệnh lý thứ phát. Việc điều trị có đạt kết quả tốt hay không phụ thuộc rấtnhiều vào vấn đề chẩn đoán chính xác , điều trị đúng và kịp thời. Nghiên cứu hình thái lâm sàng và một số yếu tốliên quan đến chấn thương gãy xương hàm gò má. Phân loại các tổn thương thường gặp chấn thương gãy xươnghàm gò má.Phương pháp: Những bệnh nhân được chẩn đoán chấn thương gãy xương hàm gò má được điều trị tạikhoa Tai mũi họng bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2011 đến 12/2012. Mô tả cắt ngang.Kết quả: Giới tính: nam nhiều hơn nữ (gấp 5,4 lần). Tuổi: chiếm tỷ lệ cao nhất: 20 đến 49 (54,9%). Nguyênnhân chiếm tỷ lệ cao nhất do tai nạn giao thông (93,8%). Tổn thương bên trái chiếm tỷ lệ cao hơn bên phải 2 lần.Tỷ lệ vỡ xương hàm gò má kín nhiều gấp 4,1 lần hơn vỡ hở. Triệu chứng lâm sàng hay gặp là dấu hiệu biến dạngmặt (55,1%) và chảy máu mũi (43,4%). Chiếm tỷ lệ cao nhất là loại vỡ phức tạp IIIb và IV (48%). Phương phápphẫu thuật chính là: Cố định bằng nẹp vít, Nắn chỉnh kín cố định bằng xông Foley hoặc bấc, Nắn chỉnh xươnggãy kín.Kết luận: Cần điều trị đồng bộ sớm với các chuyên khoa liên quan trên bệnh nhân đa thương để tránh kếtquả xấu do can xương cứng.Từ khóa: Chấn thương đầu mặt, gãy xương hàm gò má, dịch tễ.ABSTRACTZYGOMATICOMAXILLARY COMPLEX FRACTURE REPORT AT CHORAY HOSPITALTran Phan Chung Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 355-360Objective: Although helmets are more popular nowadays, zygomaticomaxillary complex (ZMC) fracturerate still increases. ZMC fracture often causes bad influences on aesthetic and functionality: chewing, phonation,vision and other diseases. Treatment results depend greatly on accurate diagnosis, proper and immediatemanagement. Research clinical aspects and other related factors involving ZMC fracture. Classify common lesionsin ZMC fracture. Treatment methods of ZMC fracture.Methods: Patients diagnosed with ZMC fracture at ENT department of Choray hospital from 01/2011 to12/2012. Study design: cross-sectional, descriptive study.Result: Sex: Male/Female=5.4. Age: from 20 to 49 (54.9%). Cause: Most common: traffic accidents (93.8%).Left side ZMC / Right side ZMC fracture=2. Close ZMC fracture/ Open ZMC facture= 4.1 Clinical findings:Facial malformation (55.1%), Epistaxis (43.4%). Most common: IIIb and IV comminuted fracture(48%). Mainsurgery methods: Fixation by miniplates and screws, fixation by foley cather, close reduction.Conclusion: Early co-treatment with other specialties is necessary on patients with multiple trauma in orderto prevent bad Callus formation.Keywords: Head and face trauma, zygomaticomaxillary complex fracture, epidemiology.* Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: TS. BS Trần Phan Chung Thuỷ, ĐT: 0979917777, Email: drthuytranent@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013355Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014ĐẶT VẤN ĐỀSự bùng nổ các loại phương tiện giao thôngđặc biệt là mô tô xe máy là nguyên nhân gây nênnhiều tai nạn. Hơn nữa với ý thức người dân khitham gia giao thông và sự chấp hành luật giaothông còn kém, mặc dù có nón bảo hiểm nhưngtỷ lệ chấn thương gãy xương hàm gò má tăngcao. Hiện nay, sự gia tăng của chấn thương nóichung và chấn thương gãy xương hàm gò mánói riêng do tai nạn giao thông là vấn đề đượcquan tâm của xã hội.Bệnh viện Chợ Rẫy là tuyến cuối của miềnNam và thành phố Hồ Chí Minh, nên khoa Taimũi họng nhận được nhiều chấn thương gãyxương hàm gò má.Chấn thương gãy xương hàm gò má thườnggây ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, cùng nhiềuchức năng khác như: nhai, phát âm, nhìn và cácbệnh lý thứ phát. Việc điều trị có đạt kết quả tốthay không phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề chẩnđoán chính xác , điều trị đúng và kịp thời.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuNhững bệnh nhân được chẩn đoán chấnthương gãy xương hàm gò má được điều trị tạikhoa Tai mũi họng bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng1/2011 đến 12/2012.Phương pháp nghiên cứuKẾT QUẢNghiên cứu 290 trường hợp gãy xương hàmgò má chúng tôi đạt được kết quả sauBảng 1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính:GiớiNamNữTổng cộngSố bệnh nhân45245290Tỷ lệ (%)15,584,5100Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi:Nhóm tuổi< 2020-3031– 4041 – 5050- 60>60Tổng cộngSố lượng651104944184290Tỷ lệ (%)22,438,016,915,16,21,4100Bảng 3: Phân loại nguyên nhân gãy:Nguyên nhânTai nạn giao thôngTai nạn sinh hoạtTai nạn la ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình chấn thương gãy xương gò má tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Chợ RẫyY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcTÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG GÒ MÁTẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪYTrần Phan Chung Thủy*TÓM TẮTMục tiêu: Những năm gần đây mặc dù có nón bảo hiểm nhưng tỷ lệ chấn thương gãy xương hàm gò mátăng cao. Chấn thương gãy xương hàm gò má thường gây ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, cùng nhiều chức năngkhác như: nhai, phát âm, nhìn và các bệnh lý thứ phát. Việc điều trị có đạt kết quả tốt hay không phụ thuộc rấtnhiều vào vấn đề chẩn đoán chính xác , điều trị đúng và kịp thời. Nghiên cứu hình thái lâm sàng và một số yếu tốliên quan đến chấn thương gãy xương hàm gò má. Phân loại các tổn thương thường gặp chấn thương gãy xươnghàm gò má.Phương pháp: Những bệnh nhân được chẩn đoán chấn thương gãy xương hàm gò má được điều trị tạikhoa Tai mũi họng bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2011 đến 12/2012. Mô tả cắt ngang.Kết quả: Giới tính: nam nhiều hơn nữ (gấp 5,4 lần). Tuổi: chiếm tỷ lệ cao nhất: 20 đến 49 (54,9%). Nguyênnhân chiếm tỷ lệ cao nhất do tai nạn giao thông (93,8%). Tổn thương bên trái chiếm tỷ lệ cao hơn bên phải 2 lần.Tỷ lệ vỡ xương hàm gò má kín nhiều gấp 4,1 lần hơn vỡ hở. Triệu chứng lâm sàng hay gặp là dấu hiệu biến dạngmặt (55,1%) và chảy máu mũi (43,4%). Chiếm tỷ lệ cao nhất là loại vỡ phức tạp IIIb và IV (48%). Phương phápphẫu thuật chính là: Cố định bằng nẹp vít, Nắn chỉnh kín cố định bằng xông Foley hoặc bấc, Nắn chỉnh xươnggãy kín.Kết luận: Cần điều trị đồng bộ sớm với các chuyên khoa liên quan trên bệnh nhân đa thương để tránh kếtquả xấu do can xương cứng.Từ khóa: Chấn thương đầu mặt, gãy xương hàm gò má, dịch tễ.ABSTRACTZYGOMATICOMAXILLARY COMPLEX FRACTURE REPORT AT CHORAY HOSPITALTran Phan Chung Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 355-360Objective: Although helmets are more popular nowadays, zygomaticomaxillary complex (ZMC) fracturerate still increases. ZMC fracture often causes bad influences on aesthetic and functionality: chewing, phonation,vision and other diseases. Treatment results depend greatly on accurate diagnosis, proper and immediatemanagement. Research clinical aspects and other related factors involving ZMC fracture. Classify common lesionsin ZMC fracture. Treatment methods of ZMC fracture.Methods: Patients diagnosed with ZMC fracture at ENT department of Choray hospital from 01/2011 to12/2012. Study design: cross-sectional, descriptive study.Result: Sex: Male/Female=5.4. Age: from 20 to 49 (54.9%). Cause: Most common: traffic accidents (93.8%).Left side ZMC / Right side ZMC fracture=2. Close ZMC fracture/ Open ZMC facture= 4.1 Clinical findings:Facial malformation (55.1%), Epistaxis (43.4%). Most common: IIIb and IV comminuted fracture(48%). Mainsurgery methods: Fixation by miniplates and screws, fixation by foley cather, close reduction.Conclusion: Early co-treatment with other specialties is necessary on patients with multiple trauma in orderto prevent bad Callus formation.Keywords: Head and face trauma, zygomaticomaxillary complex fracture, epidemiology.* Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: TS. BS Trần Phan Chung Thuỷ, ĐT: 0979917777, Email: drthuytranent@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013355Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014ĐẶT VẤN ĐỀSự bùng nổ các loại phương tiện giao thôngđặc biệt là mô tô xe máy là nguyên nhân gây nênnhiều tai nạn. Hơn nữa với ý thức người dân khitham gia giao thông và sự chấp hành luật giaothông còn kém, mặc dù có nón bảo hiểm nhưngtỷ lệ chấn thương gãy xương hàm gò má tăngcao. Hiện nay, sự gia tăng của chấn thương nóichung và chấn thương gãy xương hàm gò mánói riêng do tai nạn giao thông là vấn đề đượcquan tâm của xã hội.Bệnh viện Chợ Rẫy là tuyến cuối của miềnNam và thành phố Hồ Chí Minh, nên khoa Taimũi họng nhận được nhiều chấn thương gãyxương hàm gò má.Chấn thương gãy xương hàm gò má thườnggây ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, cùng nhiềuchức năng khác như: nhai, phát âm, nhìn và cácbệnh lý thứ phát. Việc điều trị có đạt kết quả tốthay không phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề chẩnđoán chính xác , điều trị đúng và kịp thời.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuNhững bệnh nhân được chẩn đoán chấnthương gãy xương hàm gò má được điều trị tạikhoa Tai mũi họng bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng1/2011 đến 12/2012.Phương pháp nghiên cứuKẾT QUẢNghiên cứu 290 trường hợp gãy xương hàmgò má chúng tôi đạt được kết quả sauBảng 1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính:GiớiNamNữTổng cộngSố bệnh nhân45245290Tỷ lệ (%)15,584,5100Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi:Nhóm tuổi< 2020-3031– 4041 – 5050- 60>60Tổng cộngSố lượng651104944184290Tỷ lệ (%)22,438,016,915,16,21,4100Bảng 3: Phân loại nguyên nhân gãy:Nguyên nhânTai nạn giao thôngTai nạn sinh hoạtTai nạn la ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chấn thương gãy xương gò má Chấn thương đầu mặt Gãy xương hàm gò má Dịch tễ họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0