Danh mục

Tình hình đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở trẻ em từ 1 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 1/5/2009 đến 1/5/2010

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở trẻ em từ 1 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 1/5/2009 đến 1/5/2010. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở trẻ em từ 1 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 1/5/2009 đến 1/5/2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcTÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨNGÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN Ở TRẺ EM TỪ 1 THÁNG ĐẾN 5 TUỔITẠI BVNĐI từ 1/5/2009 đến 1/5/2010Nguyễn Thị Mỹ Linh*, Phan Hữu Nguyệt Diễm**, Nguyễn Thị Phượng***TÓM TẮTMục đích: Đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại BVNĐI từ1/5/2009 đến 1/5/2010.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca.Kết quả:158 cas ở 2 khoa hồi sức và hô hấp được đưa vào nghiên cứu. Vi khuẩn phân lập được chủ yếu vikhuẩn gram âm (84%): Acinetobacter (22,9%), Klebsiella (27,5%), E.coli (11,8%), P.aeruginosa (10%), vi khuẩngram dương (14%): S.coagulase negative (7,4%), S.aureus (6,6%). Nhiễm S.coagulase negative, Acinetobacter,P.aeruginosa chủ yếu ở khoa hồi sức; E.coli ở trẻ sanh non; Klebsiella ở trẻ suy dinh dưỡng; S.aureus,Acinetobacter, P.aeruginosa ở trẻ thở máy; S.coagulase negative, P.aeruginosa ở trẻ có đặt ống thông dạ dày.Nhóm vi khuẩn gram dương kháng cao với oxacillin (87,8%), thấp hơn với rifamycin (31,4%) và nhạy cảmhoàn với vancomycin. Nhóm vi khuẩn gram âm đề kháng hầu hết nhóm kháng sinh β lactam (≥70%), đề khángthấp hơn đối với ceftazidim, timentine, imipenem và polymycin B (49,8%,49,1%, 25,8% và 17,5%). Yếu tố liênquan đến tử vong là suy dinh dưỡng và thở máy.Kết luận: Vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện chủ yếu là vi khuẩn gram âm. Nhóm vi khuẩn gram dương đềkháng với nhiều kháng sinh, chỉ còn nhạy cảm với rifamycin và vancomycin. Nhóm vi khuẩn gram âm đề khángcao hầu hết nhóm kháng sinh β lactam, ngoại trừ ceftazidim, timentine, imipenem và polymycin B.Từ khóa:Viêm phối bệnh viện, đề kháng kháng sinh.ASTRACTANTIBIOTIC RESISTANCE OF NOSOCOMIAL PNEUMONIAE BACTERIA IN 1 MONTH-5 YEARSCHILDREN AT CHIDREN’S HOSPITAL N0 1 FROM 1-MAY 2009 TO 1- MAY 2010.Nguyen Thi My Linh Phan Huu Nguyet Diem Nguyen Thi Phuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 333 – 340Objective: To evaluate antibiotic resistance of nosocomial pneumoniae bacteria from 1 month to 5 yearschildren at children hospital N0 1.Method: Case series study.Results: 158 cases in two deparments: intensive care unit and respiratory deparment were enrolled to thestudy. The cause of nosocomial pneumoniae were mainly gram negative organism (86%): Acinetobacter (22.9%),Klebsiella (27.5%), E.coli (11.8%), P.aeruginosa (10%), gram positive organism (14%): S.coagulase negative(7.4%), S.aureus (6.6%). The incidence S.coagulase negative, Acinetobacter, P.aeruginosa were mainly inIntensive care unit, E.coli in prematury children, Klebsiella in malnourished children, S.aureus, Acinetobacter,P.aeruginosa in children undergoing mechanical ventilation, S.coagulase negative, P.aeruginosa in children* Bệnh viện Đa khoa khu vực Cần Giuộc tỉnh Long An.** Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Mỹ LinhNhi Khoa*** BV. Nhi Đồng 1.ĐT: 0902875518Email:nguyenthimylinh95@yahoo.com.333Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011having nasogastric tube. Resistance rate for oxacillin, rifamycin and vancomycin of gram positive organism were87.8%, 31.4%, 0% respectively. Gram negative organism were high resistant to most of β lactam, low resistanceto ceftazidim, timentine, imipenem polymycin B. Mortality were related to malnourished children and childrenundergoing mechanical ventilation.Conclusions: Nosocomial pneumoniae bacteria were mainly gram negative organism. Gram positiveorganism are resistant to a lot of antibiotic and only sensitive to rifamycin and vancomycin. Gram negativeorganism were high resistant to most of β lactam except to ceftazidim, timentine, imipenem and polymycin B.Key words: Nosocomial pneumoniae, antibiotic resistance.ĐẶT VẤN ĐỀĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUViêm phổi bệnh viện (VPBV) là tình trạngnhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp hầu hếtdo vi khuẩn. VPBV có tỉ lệ mắc và chết khácao(515). Bệnh kéo dài gây biến chứng tăng tỉ lệtử vong và tăng gánh nặng chi phí cho ngànhy tế(27111220515). Tại Mỹ hằng năm có khoảng300.000 bệnh nhân mắc VPBV chiếm tỉ lệ 510% tổng số bệnh nhân nhập viện. Năm 2006tại khoa hồi sức cấp cứu nhi của Bệnh viện NhiĐồng I tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện là 229%trong đó VPBV chiếm tỉ lệ cao nhất 494%(12).Đề kháng kháng sinh vi khuẩn ngày gia tăngphải cập nhật giám sát thường xuyên kịp thờichọn lựa kháng sinh thích hợp. Nghiên cứunày đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh vikhuẩn phân lập ở trẻ em VPBV từ 1 tháng đến5 tuổi tại Bệnh Viện Nhi Đồng I nhằm tìm rabiện pháp điều trị tối ưu điều chỉnh khángsinh thích hợp nâng cao hiệu quả điều trịgiảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và giảm tỉ lệtử vong do VPBV ở trẻ em dưới 5 tuổi.Đối tượngMụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: