Tình hình điều trị rối loạn thái dương hàm tại khoa răng hàm mặt - Đại học Y Dược TP.HCM từ 2008 đến 2010
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mục tiêu nhằm khảo sát các đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh nhân rối loạn thái dương hàm và tổng kết tình hình điều trị rối loạn thái dương hàm tại khoa răng hàm mặt từ năm 2008 đến năm 2010. Nghiên trên 539 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân rối loạn thái dương hàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình điều trị rối loạn thái dương hàm tại khoa răng hàm mặt - Đại học Y Dược TP.HCM từ 2008 đến 2010 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM TỪ 2008 ĐẾN 2010 Lương Thảo Nguyên*, Trần Thị Nguyên Ny**, Nguyễn Thị Kim Anh** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh nhân Rối loạn thái dương hàm (RLTDH) và tổng kết tình hình điều trị RLTDH tại Khoa Răng Hàm Mặt từ năm 2008 đến năm 2010. Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứ trên. 539 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân RLTDH được điều trị tại Bộ môn Nha khoa Cơ sở từ năm 2008 đến năm 2010. Thu thập các thông tin có liên quan đến những đặc điểm về dịch tễ học, lâm sàng, phương pháp điều trị và theo dõi. Kết quả: Tỷ lệ nữ: nam có các dấu hiệu và triệu chứng của RLTDH xấp xỉ 2:1. RLTDH tập trung cao nhất ở nhóm tuổi 18-24 và 25-44. Lý do đến khám chủ yếu là đau (52,69%), kế tiếp là mỏi (18,74%). Dấu hiệu và triệu chứng chiếm tỷ lệ cao nhất là tiếng kêu khớp (66,6%), kế đến là đau (57,7%). Có mối liên quan có ý nghĩa giữa RLTDH với giới tính, các cản trở cắn khớp và tình trạng mất nâng đỡ phía sau của bộ răng. Bệnh nhân được điều trị bằng kết hợp nhiều phương pháp, trong đó máng nhai và mài chỉnh khớp cắn được sử dụng nhiều nhất. Có 47,12% bệnh nhân không tái khám, 52,88% bệnh nhân tái khám sau 1 tuần, ít bệnh nhân tái khám từ 1 tháng trở lên. Trong các bệnh án của bệnh nhân có tái khám thì hiệu quả của điều trị được ghi nhận là: 62,82% giảm đau, 32,05% giảm mỏi, 19,23% tăng biên độ vận động, 15,38% giảm tiếng kêu khớp. Từ khóa: Rối loạn thái dương hàm (RLTDH), điều trị, máng nhai, mài chỉnh khớp cắn ABSTRACT SITUATION OF TEMPOROMANDIBULAR DISORDERS TREATMENTS AT FACULTY OF ODONTOSTOMATOLOGY, HO CHI MINH UNIVERSITY OF MEDECINE AND PHARMACY FROM 2008 TO 2010 Lương Thao Nguyen, Tran Thi Nguyen Ny, Nguyen Thi Kim Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 2 - 2013: 66 - 71 Objective: To examine the clinical and epidemiological characteristics of temporomandibular disorders (TMD) patients and to review the situation of TMD treatments at Faculty of Odontostomatology, Ho Chi Minh University of Medecine and Pharmacy from 2008 to 2010. Methods: This retrospective study examined 539 clinical documents of TMD patients having received treatment in the clinic of Department of Fundamental Dentistry at Faculty of Odontostomatology from 2008 to 2010. The clinical and epidemiological characteristics, the methods of treatments and the follow-up of TMD treatments were collected and analysis. Results: The female-to-male ratio of patients with signs and symptoms of TMD was 2:1. TMD was highest in the group of 18 to 24 of age and in the group of 25 to 44 of age. The reasons for seeking in our clinic were mainly by pain (52.69%), followed by fatigue of the jaws (18.74%. The signs and symptoms occupied highest proportion were joints sounds (66.6%), followed by pain (57.7%). There was a significant relationship between TMD with gender, occlusal inteferences and loss of posterior occlusal support. TMD patients were treated by a * Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi. ** Khoa RHM, Đại Học Y Dược TP HCM; Tác giả liên lạc: TS Nguyễn Thị Kim Anh Chuyên Đề Răng Hàm Mặt ĐT: 0902206163 Email: drkimanh@gmail.com. 65 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 combination of methods. Among the methods for management of TMD, occlusal splint and occlusal adjustment were two most widely used methods. 47.12% of TMD patients didn’t follow-up visits, 52.88% of TMD patients had follow-up visits after 1 week, few of TMD patients had follow-up after treatment 1 mounth. In clinical documents of patients with follow-up visits that have recognized the effectiveness of treatment: 62.82% decrease of pain, 32.05% decrease of fatigue, 19.23% increase of jaw motion, 15.38% decrease of joint sounds. Key words: temporomandibular disorders (TMD), treatment, occlusal splint, occlusal adjustmen. MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Hiện nay, RLTDH khá phổ biến ở người trưởng thành, khoảng một phần ba người trưởng thành được ghi nhận có một hay nhiều các triệu chứng, bao gồm đau ở cổ hoặc hàm, tiếng kêu lục cục hay lạo xạo ở trong tai. Có nhiều phương pháp điều trị nhằm kiểm soát bệnh nhưng không có một phương pháp nào là tốt nhất mà thường cần phối hợp nhiều phương pháp khác nhau để đạt hiệu quả tối ưu(16). Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu khảo sát tình hình RLTDH trong cộng đồng như của Võ Đắc Tuyến và Hồ Thị Ngọc Linh(20) trên nhóm công nhân dệt may, của Đoàn Hồng Phượng(2) trên người trưởng thành Tp.HCM, của Nguyễn Thị Kim Anh và Đoàn Hồng Phượng(11) trên trẻ vị thành niên. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khảo sát về vấn đề điều trị bệnh nhân RLTDH. Khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y Dược Tp.HCM là trung tâm điều trị lớn của cả nước, đặc biệt là trong việc điều trị và kiểm soá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình điều trị rối loạn thái dương hàm tại khoa răng hàm mặt - Đại học Y Dược TP.HCM từ 2008 đến 2010 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM TỪ 2008 ĐẾN 2010 Lương Thảo Nguyên*, Trần Thị Nguyên Ny**, Nguyễn Thị Kim Anh** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh nhân Rối loạn thái dương hàm (RLTDH) và tổng kết tình hình điều trị RLTDH tại Khoa Răng Hàm Mặt từ năm 2008 đến năm 2010. Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứ trên. 539 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân RLTDH được điều trị tại Bộ môn Nha khoa Cơ sở từ năm 2008 đến năm 2010. Thu thập các thông tin có liên quan đến những đặc điểm về dịch tễ học, lâm sàng, phương pháp điều trị và theo dõi. Kết quả: Tỷ lệ nữ: nam có các dấu hiệu và triệu chứng của RLTDH xấp xỉ 2:1. RLTDH tập trung cao nhất ở nhóm tuổi 18-24 và 25-44. Lý do đến khám chủ yếu là đau (52,69%), kế tiếp là mỏi (18,74%). Dấu hiệu và triệu chứng chiếm tỷ lệ cao nhất là tiếng kêu khớp (66,6%), kế đến là đau (57,7%). Có mối liên quan có ý nghĩa giữa RLTDH với giới tính, các cản trở cắn khớp và tình trạng mất nâng đỡ phía sau của bộ răng. Bệnh nhân được điều trị bằng kết hợp nhiều phương pháp, trong đó máng nhai và mài chỉnh khớp cắn được sử dụng nhiều nhất. Có 47,12% bệnh nhân không tái khám, 52,88% bệnh nhân tái khám sau 1 tuần, ít bệnh nhân tái khám từ 1 tháng trở lên. Trong các bệnh án của bệnh nhân có tái khám thì hiệu quả của điều trị được ghi nhận là: 62,82% giảm đau, 32,05% giảm mỏi, 19,23% tăng biên độ vận động, 15,38% giảm tiếng kêu khớp. Từ khóa: Rối loạn thái dương hàm (RLTDH), điều trị, máng nhai, mài chỉnh khớp cắn ABSTRACT SITUATION OF TEMPOROMANDIBULAR DISORDERS TREATMENTS AT FACULTY OF ODONTOSTOMATOLOGY, HO CHI MINH UNIVERSITY OF MEDECINE AND PHARMACY FROM 2008 TO 2010 Lương Thao Nguyen, Tran Thi Nguyen Ny, Nguyen Thi Kim Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 2 - 2013: 66 - 71 Objective: To examine the clinical and epidemiological characteristics of temporomandibular disorders (TMD) patients and to review the situation of TMD treatments at Faculty of Odontostomatology, Ho Chi Minh University of Medecine and Pharmacy from 2008 to 2010. Methods: This retrospective study examined 539 clinical documents of TMD patients having received treatment in the clinic of Department of Fundamental Dentistry at Faculty of Odontostomatology from 2008 to 2010. The clinical and epidemiological characteristics, the methods of treatments and the follow-up of TMD treatments were collected and analysis. Results: The female-to-male ratio of patients with signs and symptoms of TMD was 2:1. TMD was highest in the group of 18 to 24 of age and in the group of 25 to 44 of age. The reasons for seeking in our clinic were mainly by pain (52.69%), followed by fatigue of the jaws (18.74%. The signs and symptoms occupied highest proportion were joints sounds (66.6%), followed by pain (57.7%). There was a significant relationship between TMD with gender, occlusal inteferences and loss of posterior occlusal support. TMD patients were treated by a * Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi. ** Khoa RHM, Đại Học Y Dược TP HCM; Tác giả liên lạc: TS Nguyễn Thị Kim Anh Chuyên Đề Răng Hàm Mặt ĐT: 0902206163 Email: drkimanh@gmail.com. 65 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 combination of methods. Among the methods for management of TMD, occlusal splint and occlusal adjustment were two most widely used methods. 47.12% of TMD patients didn’t follow-up visits, 52.88% of TMD patients had follow-up visits after 1 week, few of TMD patients had follow-up after treatment 1 mounth. In clinical documents of patients with follow-up visits that have recognized the effectiveness of treatment: 62.82% decrease of pain, 32.05% decrease of fatigue, 19.23% increase of jaw motion, 15.38% decrease of joint sounds. Key words: temporomandibular disorders (TMD), treatment, occlusal splint, occlusal adjustmen. MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Hiện nay, RLTDH khá phổ biến ở người trưởng thành, khoảng một phần ba người trưởng thành được ghi nhận có một hay nhiều các triệu chứng, bao gồm đau ở cổ hoặc hàm, tiếng kêu lục cục hay lạo xạo ở trong tai. Có nhiều phương pháp điều trị nhằm kiểm soát bệnh nhưng không có một phương pháp nào là tốt nhất mà thường cần phối hợp nhiều phương pháp khác nhau để đạt hiệu quả tối ưu(16). Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu khảo sát tình hình RLTDH trong cộng đồng như của Võ Đắc Tuyến và Hồ Thị Ngọc Linh(20) trên nhóm công nhân dệt may, của Đoàn Hồng Phượng(2) trên người trưởng thành Tp.HCM, của Nguyễn Thị Kim Anh và Đoàn Hồng Phượng(11) trên trẻ vị thành niên. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khảo sát về vấn đề điều trị bệnh nhân RLTDH. Khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y Dược Tp.HCM là trung tâm điều trị lớn của cả nước, đặc biệt là trong việc điều trị và kiểm soá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Rối loạn thái dương hàm điều trị rối loạn thái dương hàm Mài chỉnh khớp cắnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0