Tình hình khai thác, sử dụng nguồn lợi cá ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam: Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm cung cấp các thông tin về tình hình khai thác và sử dụng nguồn lợi cá tại KBTTN Bắc Mê, KBTTN Chạm Chu, KBTTN Nam Xuân Lạc và VQG Phia Oắc - Phia Đén để giúp cập nhật thông tin về hiện trạng nguồn lợi tại các khu vực nghiên cứu (KVNC), góp phần đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi cá tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình khai thác, sử dụng nguồn lợi cá ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam: Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững TNU Journal of Science and Technology 229(01): 399 - 408THE EXPLOITATION AND USE OF FISH RESOURCES IN SOMEMOUNTAINOUS PROVINCES IN NORTHERN VIETNAM: PROPOSEDMEASURES FOR CONSERVATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENTDang Thi Thanh Huong1, Ta Thi Thuy2*, Tran Trung Thanh31Hanoi National University of Education, 2Hanoi Metropolitan University3 VNU University of Science ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 23/8/2023 To update information on the current condition, exploitation, and usage of fish resources; which create the foundation to propose conservation Revised: 29/11/2023 and sustainable development measures, the present study conducted Published: 30/11/2023 seven interviews with local fishers and residentss in 4 areas, i.e.,: Bac Me Nature Reserve, Nam Xuan Lac Nature Reserve, Cham Chu NatureKEYWORDS Reserve, and Phia Oac-Phia Den National Park. Based on 48 questionnaires, the results show that fish are not an important incomeNorthern Vietnam source for local people, but fish consumption here in daily meals is highConservation and sustainable (average 2-4 days/week and about 0.50-0.93 kg/day). It also indicatesNature reserves that the impact of water pollution and over-exploitation along with the use of destructive gears, such as electrofishing has declined the fishFish resources resource. The peoples knowledge of fish resources is still relativelyNational Park low, and the conservation programs or propaganda to protect resources are limited and not regularly implemented. Therefore, the article suggested measure to conservation and sustainable development of fish resources in study areas.TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN LỢI CÁỞ MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM:ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGĐặng Thị Thanh Hương1, Tạ Thị Thủy2*, Trần Trung Thành31Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2Trường Đại học Thủ đô3Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 23/8/2023 Nhằm góp phần cập nhật thông tin hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi cá, tạo cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển bền Ngày hoàn thiện: 29/11/2023 vững nguồn lợi này, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn và đánh giá Ngày đăng: 30/11/2023 tại 4 khu vực: Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, Nam Xuân Lạc, Chạm Chu và Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén dựa trên 48 phiếuTỪ KHÓA qua 7 đợt phỏng vấn người dân địa phương. Kết quả cho thấy cá không phải là nguồn thu nhập chính của người dân địa phương nhưngBắc Việt Nam lại được người dân tiêu thụ khá cao trong các bữa ăn hàng ngàyBảo tồn và phát triển bền vững (trung bình 2-4 ngày/tuần và 0,50-0,93 kg/ngày). Tác động của ô nhiễm nguồn nước và khai thác quá mức cùng với việc sử dụng cácKhu bảo tồn thiên nhiên phương tiện mang tính hủy diệt trong khai thác ở một số khu vực đãNguồn lợi cá dẫn tới nguồn lợi cá suy giảm. Sự hiểu biết của người dân về nguồnVườn quốc gia lợi cá còn tương đối thấp, các chương trình bảo tồn hay việc tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi còn nhiều hạn chế. Từ đó, bài báo đã đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi cá tại các khu vực nghiên cứu.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8622* Corresponding author. Email: ttthuy@daihocthudo.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 399 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(01): 399 - 4081. Giới thiệu Cá nội địa Việt Nam với trên 1027 loài và phân loài thuộc 427 giống, 98 họ và 22 bộ, là loạithực phẩm quan trọng cung cấp dinh dưỡng hàng ngày của người dân Việt Nam [1]–[3]. Tuynhiên, nguồn trữ lượng cá tự nhiên hiện na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình khai thác, sử dụng nguồn lợi cá ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam: Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững TNU Journal of Science and Technology 229(01): 399 - 408THE EXPLOITATION AND USE OF FISH RESOURCES IN SOMEMOUNTAINOUS PROVINCES IN NORTHERN VIETNAM: PROPOSEDMEASURES FOR CONSERVATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENTDang Thi Thanh Huong1, Ta Thi Thuy2*, Tran Trung Thanh31Hanoi National University of Education, 2Hanoi Metropolitan University3 VNU University of Science ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 23/8/2023 To update information on the current condition, exploitation, and usage of fish resources; which create the foundation to propose conservation Revised: 29/11/2023 and sustainable development measures, the present study conducted Published: 30/11/2023 seven interviews with local fishers and residentss in 4 areas, i.e.,: Bac Me Nature Reserve, Nam Xuan Lac Nature Reserve, Cham Chu NatureKEYWORDS Reserve, and Phia Oac-Phia Den National Park. Based on 48 questionnaires, the results show that fish are not an important incomeNorthern Vietnam source for local people, but fish consumption here in daily meals is highConservation and sustainable (average 2-4 days/week and about 0.50-0.93 kg/day). It also indicatesNature reserves that the impact of water pollution and over-exploitation along with the use of destructive gears, such as electrofishing has declined the fishFish resources resource. The peoples knowledge of fish resources is still relativelyNational Park low, and the conservation programs or propaganda to protect resources are limited and not regularly implemented. Therefore, the article suggested measure to conservation and sustainable development of fish resources in study areas.TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN LỢI CÁỞ MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM:ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGĐặng Thị Thanh Hương1, Tạ Thị Thủy2*, Trần Trung Thành31Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2Trường Đại học Thủ đô3Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 23/8/2023 Nhằm góp phần cập nhật thông tin hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi cá, tạo cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển bền Ngày hoàn thiện: 29/11/2023 vững nguồn lợi này, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn và đánh giá Ngày đăng: 30/11/2023 tại 4 khu vực: Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, Nam Xuân Lạc, Chạm Chu và Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén dựa trên 48 phiếuTỪ KHÓA qua 7 đợt phỏng vấn người dân địa phương. Kết quả cho thấy cá không phải là nguồn thu nhập chính của người dân địa phương nhưngBắc Việt Nam lại được người dân tiêu thụ khá cao trong các bữa ăn hàng ngàyBảo tồn và phát triển bền vững (trung bình 2-4 ngày/tuần và 0,50-0,93 kg/ngày). Tác động của ô nhiễm nguồn nước và khai thác quá mức cùng với việc sử dụng cácKhu bảo tồn thiên nhiên phương tiện mang tính hủy diệt trong khai thác ở một số khu vực đãNguồn lợi cá dẫn tới nguồn lợi cá suy giảm. Sự hiểu biết của người dân về nguồnVườn quốc gia lợi cá còn tương đối thấp, các chương trình bảo tồn hay việc tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi còn nhiều hạn chế. Từ đó, bài báo đã đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi cá tại các khu vực nghiên cứu.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8622* Corresponding author. Email: ttthuy@daihocthudo.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 399 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(01): 399 - 4081. Giới thiệu Cá nội địa Việt Nam với trên 1027 loài và phân loài thuộc 427 giống, 98 họ và 22 bộ, là loạithực phẩm quan trọng cung cấp dinh dưỡng hàng ngày của người dân Việt Nam [1]–[3]. Tuynhiên, nguồn trữ lượng cá tự nhiên hiện na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu bảo tồn thiên nhiên Nguồn lợi cá Phát triển bền vững nguồn lợi cá Bảo tồn đa dạng sinh học Khai thác nguồn lợi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
344 trang 89 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
11 trang 59 0 0
-
226 trang 54 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 49 0 0 -
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 49 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 37 0 0 -
Đánh giá tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu ở vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên
7 trang 34 0 0