Tình hình khai thác, sử dụng và biện pháp phòng tránh một số loài cá biển có gai độc ở Nha Trang, Khánh Hòa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi năm nước ta có hàng trăm vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến các loài sinh vật biển mang độc tố. Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2011 đến năm 2012 nhằm cung cấp những thông tin về tình hình khai thác và sử dụng một số loài cá biển mang độc tố, nhóm cá có gai độc tại Nha Trang – Khánh Hòa. Các mẫu cá độc được thu gom tại các cảng và các chợ đầu mối, các bãi triều ven biển và từ các ngư dân khai thác quanh vùng biển Nha Trang và được phân loại thông qua các tài liệu phân loại cá hiện hành trong và ngoài nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình khai thác, sử dụng và biện pháp phòng tránh một số loài cá biển có gai độc ở Nha Trang, Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2014THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCTÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNHMỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN CÓ GAI ĐỘC Ở NHA TRANG - KHÁNH HÒASTATUS OF EXPLOITATION, UTILIZATION AND PREVENTIVE MEASURESOF SOME VENOMOUS SPINE FISH SPECIES IN NHA TRANG – KHANH HOALê Thị Hồng Mơ1, Trần Văn Dũng2Ngày nhận bài: 06/9/2013; Ngày phản biện thông qua: 09/01/2014; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014TÓM TẮTMỗi năm nước ta có hàng trăm vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến các loài sinh vật biển mang độc tố. Nghiên cứuđược thực hiện từ năm 2011 đến năm 2012 nhằm cung cấp những thông tin về tình hình khai thác và sử dụng một số loài cábiển mang độc tố, nhóm cá có gai độc tại Nha Trang – Khánh Hòa. Các mẫu cá độc được thu gom tại các cảng và các chợđầu mối, các bãi triều ven biển và từ các ngư dân khai thác quanh vùng biển Nha Trang và được phân loại thông qua cáctài liệu phân loại cá hiện hành trong và ngoài nước. Đồng thời, kết hợp với phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)và phương pháp điều tra qua phiếu (SQ) nhằm tìm hiểu về tình hình khai thác và sử dụng các loài cá độc. Kết quả điều tracho thấy, sản lượng cá mang độc tố được khai thác và sử dụng hàng ngày là rất lớn (150 kg/ngày/hộ). Ngoài 10 loài cá nócđộc đã được công bố trước đó, còn có 14 loài cá có gai độc thường được người dân khai thác và sử dụng làm thực phẩm,làm cảnh và thức ăn chăn nuôi. Nhìn chung, các thông tin và hiểu biết của người dân về các loài cá độc này còn hạn chế.Nghiên cứu cũng đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế nguy cơ ngộ độc từ việc khai thác và sử dụng các loài cá này.Từ khóa: cá mang độc tố, gai độc, khai thác, phòng chống ngộ độc, sử dụngABSTRACTThere are hundreds of cases of food poisoning related to exploitation and utilization of poisonous marine animals.This investigation was conducted from 2011 to 2012 to provide information about the status of exploitation and utilizationof some venomous fish in Nha Trang – Khanh Hoa. Venomous fish samples were collected in fishing ports, wholesalemarkets, coastal areas and from fishermen exploited around Nha Trang coastal areas and then identified by commonclassification materials at home and abroad. The survey methods of rapid rural appraisal (RRA) and questionnaires werecarried out to learn about the status of exploitation and utilization of venomous fish. The result showed that a large amountof venomous fish were daily exploited and utilized (150 kg/day/household). Apart from 10 poisonous puffer fish speciespublished in the previous paper, there were also 14 other venomous fish species commonly exploited and utilized byinhabitants and then used for food, ornament and feed for animal husbandry. In general, the information and inhabitants’knowledge of venomous fish species were still limited. This survey also put forward a great number of solutions to reducethe risk of food poisoning related to exploitation and utilization of venomous fish.Keywords: exploitation, poisoning prevention and treatment, utilization, venomous fish, venomous spineI. ĐẶT VẤN ĐỀHải sản nói chung và cá biển nói riêng là loạithực phẩm được nhiều người ưa chuộng bởi giá trịdinh dưỡng cao và mùi vị thơm ngon của chúng.Tuy nhiên, nhiều loài hải sản được biết đến có mangđộc tố gây chết người [7],[9],[12],[15],[19],[20],[22].1Các vùng biển nước ta đã ghi nhận 39 loài sinh vậtđộc hại, có khả năng gây chết người bao gồm 22loài cá, 10 loài rắn biển, 1 loài mực tuộc, 2 loài ốccối, 3 loài cua hạt và 1 loài sam [7]. Trên thế giới đãthống kê được ít nhất 1.200 loài cá biển mang độctố [13].ThS. Lê Thị Hồng Mơ, 2 ThS. Trần Văn Dũng: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang52 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnNguồn gốc độc tố và phương thức gây độc củacác loài cá mang độc tố rất đa dạng. Các chất độccó thể do bản thân các loài cá mang độc hoặc doăn phải những loài sinh vật khác có chứa độc tốnhư tảo, vi khuẩn và nguyên sinh động vật [15]. Conngười có thể bị ngộ độc thông qua con đường ănuống (cá nóc, cá trích, cá chình, cá mòi đường, cáhồng,…), bị chúng cắn/chích (cá mao tiên, cá mặtquỷ, cá đuối, cá ngát,…) hoặc có thể bằng cả haicách trên (cá chình, cá nóc,…) [7],[15]. Bản chấtcủa các loại độc tố ở cá chủ yếu thuộc nhóm chấtđộc thần kinh thường gặp là tetrodotoxin, hay mộtsố chất độc có bản chất là protein,… Hầu hết chúnglà những chất độc rất nguy hiểm có thể gây tử vongtrong thời gian ngắn ở liều lượng thấp. Người bịnhiễm độc, tùy theo mức độ nặng nhẹ, có thể biểuhiện đau đầu, chóng mặt, nôn ói, rối loạn thần kinh,co giật, liệt cơ, hoại tử, hôn mê, trụy tim mạch vàchết [2]. Các cơ quan mang độc tố ở cá cũng rấtđa dạng, chúng có thể nằm trong nội tạng, tuyếnsinh dục, cơ, da, xương, tia vây hay các gai độc[4],[6],[9],[15],[19].Trên thế giới cũng như trong nước, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình khai thác, sử dụng và biện pháp phòng tránh một số loài cá biển có gai độc ở Nha Trang, Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2014THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCTÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNHMỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN CÓ GAI ĐỘC Ở NHA TRANG - KHÁNH HÒASTATUS OF EXPLOITATION, UTILIZATION AND PREVENTIVE MEASURESOF SOME VENOMOUS SPINE FISH SPECIES IN NHA TRANG – KHANH HOALê Thị Hồng Mơ1, Trần Văn Dũng2Ngày nhận bài: 06/9/2013; Ngày phản biện thông qua: 09/01/2014; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014TÓM TẮTMỗi năm nước ta có hàng trăm vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến các loài sinh vật biển mang độc tố. Nghiên cứuđược thực hiện từ năm 2011 đến năm 2012 nhằm cung cấp những thông tin về tình hình khai thác và sử dụng một số loài cábiển mang độc tố, nhóm cá có gai độc tại Nha Trang – Khánh Hòa. Các mẫu cá độc được thu gom tại các cảng và các chợđầu mối, các bãi triều ven biển và từ các ngư dân khai thác quanh vùng biển Nha Trang và được phân loại thông qua cáctài liệu phân loại cá hiện hành trong và ngoài nước. Đồng thời, kết hợp với phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)và phương pháp điều tra qua phiếu (SQ) nhằm tìm hiểu về tình hình khai thác và sử dụng các loài cá độc. Kết quả điều tracho thấy, sản lượng cá mang độc tố được khai thác và sử dụng hàng ngày là rất lớn (150 kg/ngày/hộ). Ngoài 10 loài cá nócđộc đã được công bố trước đó, còn có 14 loài cá có gai độc thường được người dân khai thác và sử dụng làm thực phẩm,làm cảnh và thức ăn chăn nuôi. Nhìn chung, các thông tin và hiểu biết của người dân về các loài cá độc này còn hạn chế.Nghiên cứu cũng đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế nguy cơ ngộ độc từ việc khai thác và sử dụng các loài cá này.Từ khóa: cá mang độc tố, gai độc, khai thác, phòng chống ngộ độc, sử dụngABSTRACTThere are hundreds of cases of food poisoning related to exploitation and utilization of poisonous marine animals.This investigation was conducted from 2011 to 2012 to provide information about the status of exploitation and utilizationof some venomous fish in Nha Trang – Khanh Hoa. Venomous fish samples were collected in fishing ports, wholesalemarkets, coastal areas and from fishermen exploited around Nha Trang coastal areas and then identified by commonclassification materials at home and abroad. The survey methods of rapid rural appraisal (RRA) and questionnaires werecarried out to learn about the status of exploitation and utilization of venomous fish. The result showed that a large amountof venomous fish were daily exploited and utilized (150 kg/day/household). Apart from 10 poisonous puffer fish speciespublished in the previous paper, there were also 14 other venomous fish species commonly exploited and utilized byinhabitants and then used for food, ornament and feed for animal husbandry. In general, the information and inhabitants’knowledge of venomous fish species were still limited. This survey also put forward a great number of solutions to reducethe risk of food poisoning related to exploitation and utilization of venomous fish.Keywords: exploitation, poisoning prevention and treatment, utilization, venomous fish, venomous spineI. ĐẶT VẤN ĐỀHải sản nói chung và cá biển nói riêng là loạithực phẩm được nhiều người ưa chuộng bởi giá trịdinh dưỡng cao và mùi vị thơm ngon của chúng.Tuy nhiên, nhiều loài hải sản được biết đến có mangđộc tố gây chết người [7],[9],[12],[15],[19],[20],[22].1Các vùng biển nước ta đã ghi nhận 39 loài sinh vậtđộc hại, có khả năng gây chết người bao gồm 22loài cá, 10 loài rắn biển, 1 loài mực tuộc, 2 loài ốccối, 3 loài cua hạt và 1 loài sam [7]. Trên thế giới đãthống kê được ít nhất 1.200 loài cá biển mang độctố [13].ThS. Lê Thị Hồng Mơ, 2 ThS. Trần Văn Dũng: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang52 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnNguồn gốc độc tố và phương thức gây độc củacác loài cá mang độc tố rất đa dạng. Các chất độccó thể do bản thân các loài cá mang độc hoặc doăn phải những loài sinh vật khác có chứa độc tốnhư tảo, vi khuẩn và nguyên sinh động vật [15]. Conngười có thể bị ngộ độc thông qua con đường ănuống (cá nóc, cá trích, cá chình, cá mòi đường, cáhồng,…), bị chúng cắn/chích (cá mao tiên, cá mặtquỷ, cá đuối, cá ngát,…) hoặc có thể bằng cả haicách trên (cá chình, cá nóc,…) [7],[15]. Bản chấtcủa các loại độc tố ở cá chủ yếu thuộc nhóm chấtđộc thần kinh thường gặp là tetrodotoxin, hay mộtsố chất độc có bản chất là protein,… Hầu hết chúnglà những chất độc rất nguy hiểm có thể gây tử vongtrong thời gian ngắn ở liều lượng thấp. Người bịnhiễm độc, tùy theo mức độ nặng nhẹ, có thể biểuhiện đau đầu, chóng mặt, nôn ói, rối loạn thần kinh,co giật, liệt cơ, hoại tử, hôn mê, trụy tim mạch vàchết [2]. Các cơ quan mang độc tố ở cá cũng rấtđa dạng, chúng có thể nằm trong nội tạng, tuyếnsinh dục, cơ, da, xương, tia vây hay các gai độc[4],[6],[9],[15],[19].Trên thế giới cũng như trong nước, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng tránh cá độc Loài cá biển có gai độc Tỉnh Nha Trang Phòng chống ngộ độc Khai thác cá biển gai độcTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu khoa học: Thực trạng ngộ độc thực phẩm từ năm 2010 đến năm 2012 tại tỉnh Phú Yên
19 trang 22 0 0 -
Bài giảng Xử lý ngộ độc cấp - GS.TS. Nguyễn Thị Dụ
40 trang 19 0 0 -
Biện pháp phòng và chữa các ca ngộ độc thường gặp: Phần 1
87 trang 15 0 0 -
Không được cho trẻ dưới 1 tuổi ăn mật ong
2 trang 14 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
Hàm lượng Cadimi trong các loài động vật thân mềm và giáp xác ở Nha Trang
6 trang 10 0 0 -
Biện pháp phòng và chữa các ca ngộ độc thường gặp: Phần 2
238 trang 10 0 0 -
96 trang 9 0 0
-
Tình hình khai thác và sử dụng một số loài cua biển mang độc tố ở Nha Trang - Khánh Hòa
5 trang 6 0 0