Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện 2010
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm khuẩn bệnh viện và sự đề kháng kháng sinh là những vấn đề thời sự y học trên quy mô toàn cầu, kể cả ở Việt Nam do làm tăng nguy cơ tử vong và tăng gánh nặng chi phí. Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất và sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện 2010 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN GÂY NHIỂM KHUẨN BỆNH VIỆN 2010 Vũ Thị Kim Cương*, Đặng Mỹ Hương* TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn bệnh viện và sự đề kháng kháng sinh là những vấn đề thời sự y học trên qui mô toàn cầu, kể cả ở Việt Nam do làm tăng nguy cơ tử vong và tăng gánh nặng chi phí. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất và sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện. Phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu thập dữ liệu về định danh vi khuẩn và kết quả kháng sinh đồ từ các loại bệnh phẩm của các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh từ tháng 10/2005 đến tháng 6/2006 Kết quả: Có 216 chủng vi khuẩn được phân lập chiếm tỉ lệ cao nhất là K. pneumoniae (29,6%), đứng thứ hai là A. baumannii (28,7%), đứng hàng thứ ba là P. aeruginosa 19,4%), E. coli (15,7%) và Staphylococcus (6,5%). Các vi khuẩn này phân bố chủ yếu ớ các khoa: Hồi sức nội (21,7%), khoa Thần kinh (19%), khoa A2 (18,7%) và kháng cao với hầu hết các kháng sinh đặc biệt là A.baumannii. Từ khóa: Nhiễm trùng bệnh viện, kháng kháng sinh, vi khuẩn. ABSTRACT ANTIBIOTIC RESISTANCE OF THE NOSOCOMIAL INFECTION BACTERIA AT THE THONG NHAT HOSPITAL Vu Thi Kim Cuong, Dang My Huong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 287 - 290 Background: Nosocomial infections and antibiotic resistance are two actual problems of word’s medicine. Purpose: To investigate the prevalence of nosocomial infection situation and the antibotic resistance of the pathogenous bacteria. Method: Prospective, descriptive and cross-sectional methods were used, Data of bacterial identification and antibiograph results samples were collected and analysed at Thong nhat hospital (in HCM city) from August 2009 to September 2010. Result: There were 216 pathogenous bacteria strains. The isolated bacteria were P. aeruginosa(19.4%), consequently K. pneumoniae (29.6%), Staphylococcus (6.5%), E. coli (15.7%) and A. baumannii (28.7%). They were massed up in the departements: ICU (21.7%), Neurology (19.0%) and A2 (18.7%). Those bacteria resist almost antibiotics, and A.baumannii is the first of all. Conclusion: The control of nosocomial infections and reasonable antibiotic use is needed. Key words: Nosocomial infections, antibiotic resistance, bacteria. nhân bệnh nhân mà cả bệnh viện nữa, làm gia ĐẶT VẤN ĐỀ tăng nhiễm khuẩn bệnh viện, tăng thời gian Tình hình đề kháng kháng sinh đưa đến nằm viện, tăng tỉ lệ mắc bệnh, tăng tỉ lệ tử nhiều hệ lụy(2,3,4) không chỉ cho bệnh nhân, thân * Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS.Vũ Thị Kim Cương, ĐT: 0955456939 Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011 287 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011 vong và tăng gánh nặng chi phí(5). Vì vậy sự can thiệp vào phác đồ điều trị kháng sinh tại bệnh viện nên được các nhà điều trị xét đến như là một chiến lược quan trọng để hạn chế sự đề kháng kháng sinh. Chiến lược này được Rice, Patterson, Rahal và cộng sự chứng minh là rất hữu dụng: song song với việc giảm thiểu sử dụng các cephalosporin thế hệ 3 là sự giảm tần suất các trực khuẩn gram âm tiết men ESBL(10,11). Kiểu nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn có thể khác nhau ở các vùng địa lý khác nhau. Tại bệnh viện Thống Nhất, cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào thật đầy đủ về nhiễm khuẩn bệnh viện ở tất cả các bệnh lý nhiễm khuẩn, mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện, từ đó có phác đồ(7) hướng dẫn điều trị kháng sinh hợp lý, giúp kiểm soát và làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và giảm đề kháng kháng sinh(6,8,9,11). Chính vì lý do trên nghiên cứu này được tiến hành. Mục tiêu Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất trong thời gian từ1/8/2009 đến 30/9/2010 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả, cắt ngang, tiền cứu. Đối tượng nghiên cứu Tất cả bệnh nhân nhập bệnh viện Thống Nhất trên 48 giờ trong khoảng thời gian từ 1/8/2009 đến 30/9/2010, Tiêu chuẩn chọn mẫu Tiêu chuẩn thu nhận Vi khuẩn: Chỉ lấy những vi khuẩn phân lập được từ những bệnh phẩm lấy đúng vị trí, đúng cách và đủ tiêu chuẩn như đề cập ở phần phương pháp. Tiêu chuẩn loại trừ Không chọn những vi khuẩn trên bệnh nhân 288 có thời gian ủ bệnh hay mắc bệnh nhiễm khuẩn trước hay tại thời điểm nhập viện. Vi khuẩn: Trên một bệnh nhân, không lấy các vi khuẩn giống nhau trên cùng một loại bệnh phẩm ở những lần phân lập sau. Không lấy các chủng vi khuẩn phân lập từ các bệnh phẩm quá bị tạp nhiễm. Không lấy các chủng vi khuẩn phân lập từ môi trường vào nghiên cứu. Phương pháp tiến hành Hỏi bệnh và ghi nhận các hồ sơ bệnh án theo mẫu phiếu thu thập số liệu những bệnh nhân được chẩn đoán là nhiễm trùng bệnh việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện 2010 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN GÂY NHIỂM KHUẨN BỆNH VIỆN 2010 Vũ Thị Kim Cương*, Đặng Mỹ Hương* TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn bệnh viện và sự đề kháng kháng sinh là những vấn đề thời sự y học trên qui mô toàn cầu, kể cả ở Việt Nam do làm tăng nguy cơ tử vong và tăng gánh nặng chi phí. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất và sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện. Phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu thập dữ liệu về định danh vi khuẩn và kết quả kháng sinh đồ từ các loại bệnh phẩm của các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh từ tháng 10/2005 đến tháng 6/2006 Kết quả: Có 216 chủng vi khuẩn được phân lập chiếm tỉ lệ cao nhất là K. pneumoniae (29,6%), đứng thứ hai là A. baumannii (28,7%), đứng hàng thứ ba là P. aeruginosa 19,4%), E. coli (15,7%) và Staphylococcus (6,5%). Các vi khuẩn này phân bố chủ yếu ớ các khoa: Hồi sức nội (21,7%), khoa Thần kinh (19%), khoa A2 (18,7%) và kháng cao với hầu hết các kháng sinh đặc biệt là A.baumannii. Từ khóa: Nhiễm trùng bệnh viện, kháng kháng sinh, vi khuẩn. ABSTRACT ANTIBIOTIC RESISTANCE OF THE NOSOCOMIAL INFECTION BACTERIA AT THE THONG NHAT HOSPITAL Vu Thi Kim Cuong, Dang My Huong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 287 - 290 Background: Nosocomial infections and antibiotic resistance are two actual problems of word’s medicine. Purpose: To investigate the prevalence of nosocomial infection situation and the antibotic resistance of the pathogenous bacteria. Method: Prospective, descriptive and cross-sectional methods were used, Data of bacterial identification and antibiograph results samples were collected and analysed at Thong nhat hospital (in HCM city) from August 2009 to September 2010. Result: There were 216 pathogenous bacteria strains. The isolated bacteria were P. aeruginosa(19.4%), consequently K. pneumoniae (29.6%), Staphylococcus (6.5%), E. coli (15.7%) and A. baumannii (28.7%). They were massed up in the departements: ICU (21.7%), Neurology (19.0%) and A2 (18.7%). Those bacteria resist almost antibiotics, and A.baumannii is the first of all. Conclusion: The control of nosocomial infections and reasonable antibiotic use is needed. Key words: Nosocomial infections, antibiotic resistance, bacteria. nhân bệnh nhân mà cả bệnh viện nữa, làm gia ĐẶT VẤN ĐỀ tăng nhiễm khuẩn bệnh viện, tăng thời gian Tình hình đề kháng kháng sinh đưa đến nằm viện, tăng tỉ lệ mắc bệnh, tăng tỉ lệ tử nhiều hệ lụy(2,3,4) không chỉ cho bệnh nhân, thân * Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS.Vũ Thị Kim Cương, ĐT: 0955456939 Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011 287 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011 vong và tăng gánh nặng chi phí(5). Vì vậy sự can thiệp vào phác đồ điều trị kháng sinh tại bệnh viện nên được các nhà điều trị xét đến như là một chiến lược quan trọng để hạn chế sự đề kháng kháng sinh. Chiến lược này được Rice, Patterson, Rahal và cộng sự chứng minh là rất hữu dụng: song song với việc giảm thiểu sử dụng các cephalosporin thế hệ 3 là sự giảm tần suất các trực khuẩn gram âm tiết men ESBL(10,11). Kiểu nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn có thể khác nhau ở các vùng địa lý khác nhau. Tại bệnh viện Thống Nhất, cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào thật đầy đủ về nhiễm khuẩn bệnh viện ở tất cả các bệnh lý nhiễm khuẩn, mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện, từ đó có phác đồ(7) hướng dẫn điều trị kháng sinh hợp lý, giúp kiểm soát và làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và giảm đề kháng kháng sinh(6,8,9,11). Chính vì lý do trên nghiên cứu này được tiến hành. Mục tiêu Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất trong thời gian từ1/8/2009 đến 30/9/2010 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả, cắt ngang, tiền cứu. Đối tượng nghiên cứu Tất cả bệnh nhân nhập bệnh viện Thống Nhất trên 48 giờ trong khoảng thời gian từ 1/8/2009 đến 30/9/2010, Tiêu chuẩn chọn mẫu Tiêu chuẩn thu nhận Vi khuẩn: Chỉ lấy những vi khuẩn phân lập được từ những bệnh phẩm lấy đúng vị trí, đúng cách và đủ tiêu chuẩn như đề cập ở phần phương pháp. Tiêu chuẩn loại trừ Không chọn những vi khuẩn trên bệnh nhân 288 có thời gian ủ bệnh hay mắc bệnh nhiễm khuẩn trước hay tại thời điểm nhập viện. Vi khuẩn: Trên một bệnh nhân, không lấy các vi khuẩn giống nhau trên cùng một loại bệnh phẩm ở những lần phân lập sau. Không lấy các chủng vi khuẩn phân lập từ các bệnh phẩm quá bị tạp nhiễm. Không lấy các chủng vi khuẩn phân lập từ môi trường vào nghiên cứu. Phương pháp tiến hành Hỏi bệnh và ghi nhận các hồ sơ bệnh án theo mẫu phiếu thu thập số liệu những bệnh nhân được chẩn đoán là nhiễm trùng bệnh việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Kháng kháng sinh Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
9 trang 178 0 0