Danh mục

Tình hình kháng thuốc của các chủng vi khuẩn lao phân lập trên bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.76 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết là tìm hiểu tình hình kháng thuốc của các chủng vi khuẩn lao phân lập trên bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình kháng thuốc của các chủng vi khuẩn lao phân lập trên bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phátNguyễn Thị Thu Thái và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 105 - 109TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN LAO PHÂN LẬPTRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI MỚI VÀ LAO PHỔI TÁI PHÁTNguyễn Thị Thu Thái1, Nguyễn Thái Sơn21Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 2 Học viện Quân YTÓM TẮTSau nhiều năm tưởng chừng như đã suy giảm, bệnh lao lại nổi lên như một vấn đề sức khoẻnghiêm trọng toàn cầu, đặc biệt là với sự gia tăng tính kháng thuốc của các chủng vi khuẩn lao đãcản trở sự thành công của chương trình kiểm soát bệnh lao. Tình hình kháng thuốc của vi khuẩnlao tại nước ta ở mức cao so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Trong 10 nămtrở lại đây, số bệnh nhân lao kháng đa thuốc ước tính hàng năm là từ 3000 - 4000 bệnh nhân.Mục tiêu: tìm hiểu tình hình kháng thuốc của các chủng vi khuẩn lao phân lập trên bệnh nhân laophổi mới và lao phổi tái phát tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi Trung ương.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 103 bệnh nhân lao phổi mới và laophổi tái phát được chẩn đoán xác định bằng phương pháp nhuộm soi và nuôi cấy trên môi trườngBactec 460. Kỹ thuật xác định tính nhạy cảm kháng sinh được thực hiện với các thuốc chống laodòng 1 (isoniazid (INH), rifampicin (RIF), ethambutol (EMB) và streptomycin (SM)).Kết quả và kết luận: Trong 103 chủng vi khuẩn lao phân lập được từ các bệnh nhân lao phổi mớivà lao phổi tái trị chúng tôi nhận thấy: lứa tuổi thường mắc là độ tuổi lao động 15-

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: