TÌNH HÌNH KT,XH VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 1930_3
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết tình hình kt,xh và phong trào cách mạng vn nửa đầu những năm 1930_3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH KT,XH VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 1930_3TÌNH HÌNH KT,XH VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 1930Báo “Người lao khổ” (sau đổi tên là Lao khổ), cơ quan ngôn luận của Xứủy Trung Kì, số 13, ngày 18 – 9 – 1930 viết: “Cuộc bãi công Bến Thuỷ làmột thời kì mới, thời kì đấu tranh kịch liệt đã đến”.Cùng với phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân hai tỉnh NghệAn, Hà Tĩnh, Đảng đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình có vũ trang tự vệ, từcác làng mạc kéo đến huyện lị, tỉnh lị như Nam Đàn (6 - 8), Can Lộc (4 –8), Thanh Chương (12 – 8), Nghị Lộc (29 – 8).Từ cuối tháng 8 – 1930, các cuộc biểu tình của công nhân đã dẫn đếnbạo lực và không thừa nhận chính quyền đế quốc, phong kiến.Sang tháng 9 – 1930, phong trào đấu tranh lên đến đỉnh cao, đánh dấubằng những cuộc đấu tranh quyết liệt và quy mô lớn của hàng chục vạnnông dân Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn, Nghi Lộc,Hưng Nguyên, Đô Lương, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh.Ngày 1 – 9 – 1930, 20.000 nông dân Thanh Chương biểu tình đòi bỏthuế, giảm thuế, thả tù chính trị. Lính pháp bắn vào đoàn biểu tìnhnhưng quần chúng vẫn tiến vào huyện đường, thả tù nhân, đốt hồ sơ,sổ sách. Bọn hào lí địa phương bỏ chạy. Hầu hết các thôn, xã của huyệnThanh Chương trong tình trạng không chính quyền. Nhân dân xã Võ Liệttự động đứng ra tổ chức điều hành các công việc trong xã.Ngày 5 – 9, nông dân Anh Sơn biểu tình ủng hộ nhân dân ThanhChương với các khẩu hiệu: “Bãi bỏ thuế thân”, “Chia lại ruộng đất”,“Thả tù chính trị”… Trong các ngày 5 – 9 và 7 – 9, nông dân Diễn Châu,Can Lộc đốt phá nhà giam.Từ ngày 8 đến 11 – 9, hàng chục ngàn nông dân huyện Nam Đàn, ThanhChương, Diễn Châu, Anh Sơn, Nghi Lộc, Cẩm Xuyên, Kì Anh nổi dậy.Những người biểu tình đã xung đột đổ máu với binh lính, cảnh sát thựcdân.Ngày 12 – 9, cuộc đấu tranh dâng lên mạnh mẽ. Tại Hưng Nguyên hơn20.000 nông dân đã liên kết với nông dân huyện Nam Đàn tổ chức mộtcuộc biểu tình vũ trang lớn, ủng hộ công nhân Bến Thủy bãi công vàhưởng ứng nông dân các tỉnh khác đấu tranh, với khẩu hiệu: “Đả đảochủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”. Đoàn biểu tình dài hơn 1 kmkéo về Vinh. Trên đường đi, đoàn biểu tình thỉnh thoảng dừng lại diễnthuyết, chỉnh đốn đội ngũ. Dọc đường, đoàn biểu tình được bổ sungthêm và khi về đến Vinh đã lên tới 30.000 người, dài 4 km.Thực dân Pháp đã đàn áp dã man. Chúng điều 5 máy bay đến ném bomvà bắn súng máy vào đoàn biểu tình, có 174 người chết. Ngày hôm sau,khi tổ chức đưa tang những người bị chết, thược dân Php lại cho máybay đến ném bom, 43 người nữa bị chết. Trong 2 ngày 12 và 13 tháng 9năm 1930, thực dân Pháp đã giết chết 217 người, làm bị thương 125người, đốt cháy 277 ngôi nhà, triệt hạ hoàn toàn hai làng Lộc Châu vàLộc Hải.Sự khủng bố đẫm máu của thực dân Pháp không ngăn chặn đượcphong trào đáu tranh. Sau ngày 12 – 9, lễ truy điệu những người hi sinhở Hưng Yên được tổ chức ở khắp nơi. Đồng thời, phong trào đấu tranhcũng dâng cao hơn bao giờ hết. Quần chúng phá nhà lao, đốt huyệnđường, vây đồn lính khố xanh, phá trạm điện tín, trừng trị bọn địa chủtàn ác và bọn cường hào phản động. Chính quyền đế quốc, thực dân bịtê liệt và tan rã nhiều nơi.Bọn thực dân hoang mang trước sự phát triển mạnh mẽ của phongtrào. Báo cáo của Hăngri Móocsê (Henri Morché) viết: “Chỉ trong vòngvài tuần, chủ nghĩa cộng sản lan dần từ chỗ này đến chỗ khác, hầu nhưkhắp các làng trong thung lũng sông Cả và đồng bằng Hà Tĩnh”. NhiềuTri phủ, Tri huyện bỏ trốn, một số hào lí mang triện trả lại cho Tri huyệnhoặ xin nghỉ việc. Toàn quyền Rôbanh (Rene Robin) đã phải thừ nhận:“Họ hoàn toàn bất lực, chẳng làm được điều gì để ngăn cản sự mở rộngcủa phong trào, chính quyền bản xứ thuộc mọi cấp trong tỉnh đều têliệt, không thể nêu tên một người cầm đầu nào, không thể nhờ cậy vàomột sự trợ giúp nào của các chức trách cấp tổng và xã, khiến người tacó cảm giác rằng họ đã mất hết tất cả uy quyền trên đám quần chúngmà họ cai trị.Sự sợ hãi làm tê liệt các ông quan, các ông này khóa cổng chui vàotrong nhà và chỉ lo có mỗi việc phòng vệ cho chính bản thân họ. Mỗi khicác ông Tri phủ, Tri huyện đi tuần theo quân đội hoặc lính bản xứ, họ đimà nình mẩy, chân tay run lẩy bẩy”.Trước tình trạng chính quyền thực dân, phong kiến tan rã ở nhiều địaphương Nghệ - Tĩnh, mặc dù Đảng chưa có chủ trương giành chínhquyền lúc này, các Chi bộ Đảng và Nông hội đỏ đứng trước thực tế nàyđã quản lí và điều hành mọi hoạt động trong làng, xã. Những ngườicách mạng dựa trên những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô viết ởNga qua sách báo, tài liệu của Đảng, đứng ra quản lí xã hội. Một hìnhthức mới của chính quyền xuất hiện: Chính quyền Xô viết. Tuy sơ khai,nhưng thực chất đó là một chính quyền cách mạng do giai cấp côngnhân lãnh đạo.Bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến bị đập tan. Chính quyềnXô viết ban bố và thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Cáctầng lớp nhân dân nhiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH KT,XH VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 1930_3TÌNH HÌNH KT,XH VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 1930Báo “Người lao khổ” (sau đổi tên là Lao khổ), cơ quan ngôn luận của Xứủy Trung Kì, số 13, ngày 18 – 9 – 1930 viết: “Cuộc bãi công Bến Thuỷ làmột thời kì mới, thời kì đấu tranh kịch liệt đã đến”.Cùng với phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân hai tỉnh NghệAn, Hà Tĩnh, Đảng đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình có vũ trang tự vệ, từcác làng mạc kéo đến huyện lị, tỉnh lị như Nam Đàn (6 - 8), Can Lộc (4 –8), Thanh Chương (12 – 8), Nghị Lộc (29 – 8).Từ cuối tháng 8 – 1930, các cuộc biểu tình của công nhân đã dẫn đếnbạo lực và không thừa nhận chính quyền đế quốc, phong kiến.Sang tháng 9 – 1930, phong trào đấu tranh lên đến đỉnh cao, đánh dấubằng những cuộc đấu tranh quyết liệt và quy mô lớn của hàng chục vạnnông dân Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn, Nghi Lộc,Hưng Nguyên, Đô Lương, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh.Ngày 1 – 9 – 1930, 20.000 nông dân Thanh Chương biểu tình đòi bỏthuế, giảm thuế, thả tù chính trị. Lính pháp bắn vào đoàn biểu tìnhnhưng quần chúng vẫn tiến vào huyện đường, thả tù nhân, đốt hồ sơ,sổ sách. Bọn hào lí địa phương bỏ chạy. Hầu hết các thôn, xã của huyệnThanh Chương trong tình trạng không chính quyền. Nhân dân xã Võ Liệttự động đứng ra tổ chức điều hành các công việc trong xã.Ngày 5 – 9, nông dân Anh Sơn biểu tình ủng hộ nhân dân ThanhChương với các khẩu hiệu: “Bãi bỏ thuế thân”, “Chia lại ruộng đất”,“Thả tù chính trị”… Trong các ngày 5 – 9 và 7 – 9, nông dân Diễn Châu,Can Lộc đốt phá nhà giam.Từ ngày 8 đến 11 – 9, hàng chục ngàn nông dân huyện Nam Đàn, ThanhChương, Diễn Châu, Anh Sơn, Nghi Lộc, Cẩm Xuyên, Kì Anh nổi dậy.Những người biểu tình đã xung đột đổ máu với binh lính, cảnh sát thựcdân.Ngày 12 – 9, cuộc đấu tranh dâng lên mạnh mẽ. Tại Hưng Nguyên hơn20.000 nông dân đã liên kết với nông dân huyện Nam Đàn tổ chức mộtcuộc biểu tình vũ trang lớn, ủng hộ công nhân Bến Thủy bãi công vàhưởng ứng nông dân các tỉnh khác đấu tranh, với khẩu hiệu: “Đả đảochủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”. Đoàn biểu tình dài hơn 1 kmkéo về Vinh. Trên đường đi, đoàn biểu tình thỉnh thoảng dừng lại diễnthuyết, chỉnh đốn đội ngũ. Dọc đường, đoàn biểu tình được bổ sungthêm và khi về đến Vinh đã lên tới 30.000 người, dài 4 km.Thực dân Pháp đã đàn áp dã man. Chúng điều 5 máy bay đến ném bomvà bắn súng máy vào đoàn biểu tình, có 174 người chết. Ngày hôm sau,khi tổ chức đưa tang những người bị chết, thược dân Php lại cho máybay đến ném bom, 43 người nữa bị chết. Trong 2 ngày 12 và 13 tháng 9năm 1930, thực dân Pháp đã giết chết 217 người, làm bị thương 125người, đốt cháy 277 ngôi nhà, triệt hạ hoàn toàn hai làng Lộc Châu vàLộc Hải.Sự khủng bố đẫm máu của thực dân Pháp không ngăn chặn đượcphong trào đáu tranh. Sau ngày 12 – 9, lễ truy điệu những người hi sinhở Hưng Yên được tổ chức ở khắp nơi. Đồng thời, phong trào đấu tranhcũng dâng cao hơn bao giờ hết. Quần chúng phá nhà lao, đốt huyệnđường, vây đồn lính khố xanh, phá trạm điện tín, trừng trị bọn địa chủtàn ác và bọn cường hào phản động. Chính quyền đế quốc, thực dân bịtê liệt và tan rã nhiều nơi.Bọn thực dân hoang mang trước sự phát triển mạnh mẽ của phongtrào. Báo cáo của Hăngri Móocsê (Henri Morché) viết: “Chỉ trong vòngvài tuần, chủ nghĩa cộng sản lan dần từ chỗ này đến chỗ khác, hầu nhưkhắp các làng trong thung lũng sông Cả và đồng bằng Hà Tĩnh”. NhiềuTri phủ, Tri huyện bỏ trốn, một số hào lí mang triện trả lại cho Tri huyệnhoặ xin nghỉ việc. Toàn quyền Rôbanh (Rene Robin) đã phải thừ nhận:“Họ hoàn toàn bất lực, chẳng làm được điều gì để ngăn cản sự mở rộngcủa phong trào, chính quyền bản xứ thuộc mọi cấp trong tỉnh đều têliệt, không thể nêu tên một người cầm đầu nào, không thể nhờ cậy vàomột sự trợ giúp nào của các chức trách cấp tổng và xã, khiến người tacó cảm giác rằng họ đã mất hết tất cả uy quyền trên đám quần chúngmà họ cai trị.Sự sợ hãi làm tê liệt các ông quan, các ông này khóa cổng chui vàotrong nhà và chỉ lo có mỗi việc phòng vệ cho chính bản thân họ. Mỗi khicác ông Tri phủ, Tri huyện đi tuần theo quân đội hoặc lính bản xứ, họ đimà nình mẩy, chân tay run lẩy bẩy”.Trước tình trạng chính quyền thực dân, phong kiến tan rã ở nhiều địaphương Nghệ - Tĩnh, mặc dù Đảng chưa có chủ trương giành chínhquyền lúc này, các Chi bộ Đảng và Nông hội đỏ đứng trước thực tế nàyđã quản lí và điều hành mọi hoạt động trong làng, xã. Những ngườicách mạng dựa trên những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô viết ởNga qua sách báo, tài liệu của Đảng, đứng ra quản lí xã hội. Một hìnhthức mới của chính quyền xuất hiện: Chính quyền Xô viết. Tuy sơ khai,nhưng thực chất đó là một chính quyền cách mạng do giai cấp côngnhân lãnh đạo.Bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến bị đập tan. Chính quyềnXô viết ban bố và thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Cáctầng lớp nhân dân nhiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môn lịch sử tài liệu môn lịch sử đề thi học sinh giỏi sử đề thi môn sử bồi dưỡng học sinh giỏi sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi Sử 12 năm 2011-2012
12 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Bài giảng môn lịch sử: Văn hóa cổ đại
13 trang 17 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi Sử 9 cấp tỉnh - Kèm đáp án
19 trang 17 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Sử cấp tỉnh
17 trang 16 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Giáo án lớp 5: Môn Lịch sử - Bài 20 (GV. Trần Tài)
15 trang 16 0 0 -
Bài kiểm tra học kì 2 chiến tranh chống Pháp tại Việt Nam sử 8 thcs Hai Làng 2010 - 2011
1 trang 15 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi Sử 12 năm 2008 – 2009
14 trang 15 0 0 -
Đề thi kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 11
5 trang 15 0 0