Tình hình nhiễm giun truyền qua đất tỉnh Sơn La
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.98 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đưa ra đánh giá sự phân bố bệnh giun truyền qua đất ở tỉnh Sơn La & mô tả sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh giun sán và cách phòng chống, đề ra biện pháp can thiệp thích hợp trong chiến lược phòng chống giun sán tại cộng đồng các dân tộc trong tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm giun truyền qua đất tỉnh Sơn La Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT TỈNH SƠN LA Nguyễn Văn Sơn*, Phạm Thị Chiến* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá sự phân bố bệnh giun truyền qua đất ở tỉnh Sơn La. Mô tả sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh giun sán và cách phòng chống. Đề ra biện pháp can thiệp thích hợp trong chiến lược phòng chống giun sán tại cộng đồng các dân tộc trong tỉnh. Phương pháp nghiên cứu: Điều tra cắt ngang. Kết quả: Điều tra 7.150 mẫu phân tại 18 xã, 72 bản thuộc 6 huyện Mai Sơn, Mường La, Thuận Châu, Sông Mã, Quỳnh Nhai và Yên Châu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun chung là 93,45%. Trong đó nhiễm giun đũa 85,85%, giun tóc 24,52% và giun móc 18,92%. Tỷ lệ nhiễm giun chung giữa nam và nữ không có sự khác biệt và cao dần theo nhóm tuổi. Nhiễm giun tóc và giun móc ở người lớn cao hơn trẻ em. Tỷ lệ nhiễm một loại giun là 82,17%, nhiễm 2 loại giun là 15,9%, nhiễm 3 loại giun là 0,43%. Tỷ lệ nhiễm giun ở dân tộc Sinh Mun 97,2%, dân tộc Thái 96,6, dân tộc La Ha 85% dân tộc kinh 80,62% và dân tộc Mông 45,96.%). Nhiễm giun móc ở dân tộc Kinh và dân tộc Thái cao hơn so với các dân tộc. Điều tra 2.188 hộ gia đình cho thấy có 90,6% hộ gia đình đều có hố xí trong đó có 92,9% là hố xí tự đào. Tỷ lệ hố xí tự đào càng cao thì tỷ lệ nhiễm giun càng lớn. Kết luận: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột tăng dần theo nhóm tuổi, nhiễm giun ở các nhóm dân tộc đều rất cao. Tỷ lệ gia đình có hố xí từ 80,4 - 99,1% không đảm bảo vệ sinh. Sự hiểu biết về tác hại của bệnh giun còn thấp. Nhân dân chưa biết phòng chống bệnh giun sán. Từ khóa: Giun truyền qua đất, Sơn La. ABSTRACT SITUATION OF WORM INFECTION THROUGH THE SOLID IN SON LA PROVINCE Nguyen Van Son, Pham Thi Chien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 139 - 144 Objective: Evaluate the distribution of worm infection transmitted through the soil in Son La province, and describe the understanding of community on cysticercoids and worm prevention and propose appropriate interventions in worm prevention strategies in the ethnic communities in the province Method: Cross-sectional survey Results: Testing 7,150 feces sample in 18 communes and 72 villages in 6 districts of Mai Son, Muong La, Thuan Chau, Song Ma, and Quynh Yen Chau shows that the worm infection rate is 93.45%. Of which infected roundworm 85.85%, hair worms 24.52% and hookworm 18.92%. Worm infection rates between men and women do not differ and gradually high by age group. Hair worm and hookworm infections in adults are higher than children. One worm infection rate is 82.17%, 2 worm infection is 15.9%, 3 worms infection is 0.43%. Worm infection rate of Sinh Mun is 97.2%, Thai Ethnicity of 96.6, La Ha ethnicity of 85%, Kinh ethnicity of 80.62 and Hmong ethnicity of 45.96%). Hookworm infection in Kinh and Thai ethnicity are higher than the ethnics. Conducting survey 2,188 household shows that 90.6% of households have latrines of which 92.9% are septic latrines. The higher rate of septic latrines the greater prevalence of worms. Conclusion: Intestinal worm infection rate increases by age group, worm infection rate in the ethnic groups * Trung tâm phòng chống sốt rét KST – CT Sơn La Tác giả liên lạc: BSCKI Nguyễn Văn Sơn, ĐT: 0912164637, Email: nguyenvansonsr@gmail.com Chuyên Đề Ký Sinh Trùng 139 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 is very high. The proportion of households with no sanitary latrines is 80.4 - 99.1%. Understanding about consequences of the cysticercoids is low. People do not know how to prevent diseases Key words: worm infection through the solid, Son La. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu Bệnh giun là bệnh ký sinh trùng gây ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ con người, trong đó nó còn là tác nhân gây suy dinh dưỡng ở lứa tuổi trẻ em. Phương pháp dịch tễ học mô tả (Điều tra cắt ngang xác định tỷ lệ mắc). Nhiễm giun liên quan tới nghèo đói, điều kiện sống thấp, vệ sinh môi trường kém, cung cấp nước không đảm bảo vệ sinh nước sạch, khí hậu và độ sạch của đất, vệ sinh cá nhân và môi trường kém, sự hiểu biết về y tế còn thấp. Nhiễm bệnh về giun thường làm giảm khả năng lao động và sự tập trung tư tưởng. Đối với trẻ em bị nhiễm giun làm giảm phát triển về trí tuệ. Nhiễm bệnh về giun cũng làm tăng tỷ lệ bệnh, tỷ lệ tử vong ở bà mẹ và thai nhi. Người bị nhiễm giun móc thường có biểu hiện thiếu máu. Xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm các bệnh giun truyền qua đất bằng điều tra ngang được thực hiện bằng các xét nghiệm phân. Mô tả sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh giun sán và phòng chống giun sán bằng bộ câu hỏi phỏng vấn. Chọn mẫu - Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng - Chọn ngẫu nhiên 6 huyện/11 huyện, tị theo bảng danh sách các huyện trong tỉnh Sơn La. - Mỗi huyện được lựa chọn ngẫu nhiên 3 xã. - Mỗi xã được lựa chọn ngẫu nhiên 4 bản. Với sinh địa cảnh của Tỉnh Sơn La luôn là môi trường thuận lợi cho bệnh giun ký sinh ở ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm giun truyền qua đất tỉnh Sơn La Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT TỈNH SƠN LA Nguyễn Văn Sơn*, Phạm Thị Chiến* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá sự phân bố bệnh giun truyền qua đất ở tỉnh Sơn La. Mô tả sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh giun sán và cách phòng chống. Đề ra biện pháp can thiệp thích hợp trong chiến lược phòng chống giun sán tại cộng đồng các dân tộc trong tỉnh. Phương pháp nghiên cứu: Điều tra cắt ngang. Kết quả: Điều tra 7.150 mẫu phân tại 18 xã, 72 bản thuộc 6 huyện Mai Sơn, Mường La, Thuận Châu, Sông Mã, Quỳnh Nhai và Yên Châu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun chung là 93,45%. Trong đó nhiễm giun đũa 85,85%, giun tóc 24,52% và giun móc 18,92%. Tỷ lệ nhiễm giun chung giữa nam và nữ không có sự khác biệt và cao dần theo nhóm tuổi. Nhiễm giun tóc và giun móc ở người lớn cao hơn trẻ em. Tỷ lệ nhiễm một loại giun là 82,17%, nhiễm 2 loại giun là 15,9%, nhiễm 3 loại giun là 0,43%. Tỷ lệ nhiễm giun ở dân tộc Sinh Mun 97,2%, dân tộc Thái 96,6, dân tộc La Ha 85% dân tộc kinh 80,62% và dân tộc Mông 45,96.%). Nhiễm giun móc ở dân tộc Kinh và dân tộc Thái cao hơn so với các dân tộc. Điều tra 2.188 hộ gia đình cho thấy có 90,6% hộ gia đình đều có hố xí trong đó có 92,9% là hố xí tự đào. Tỷ lệ hố xí tự đào càng cao thì tỷ lệ nhiễm giun càng lớn. Kết luận: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột tăng dần theo nhóm tuổi, nhiễm giun ở các nhóm dân tộc đều rất cao. Tỷ lệ gia đình có hố xí từ 80,4 - 99,1% không đảm bảo vệ sinh. Sự hiểu biết về tác hại của bệnh giun còn thấp. Nhân dân chưa biết phòng chống bệnh giun sán. Từ khóa: Giun truyền qua đất, Sơn La. ABSTRACT SITUATION OF WORM INFECTION THROUGH THE SOLID IN SON LA PROVINCE Nguyen Van Son, Pham Thi Chien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 139 - 144 Objective: Evaluate the distribution of worm infection transmitted through the soil in Son La province, and describe the understanding of community on cysticercoids and worm prevention and propose appropriate interventions in worm prevention strategies in the ethnic communities in the province Method: Cross-sectional survey Results: Testing 7,150 feces sample in 18 communes and 72 villages in 6 districts of Mai Son, Muong La, Thuan Chau, Song Ma, and Quynh Yen Chau shows that the worm infection rate is 93.45%. Of which infected roundworm 85.85%, hair worms 24.52% and hookworm 18.92%. Worm infection rates between men and women do not differ and gradually high by age group. Hair worm and hookworm infections in adults are higher than children. One worm infection rate is 82.17%, 2 worm infection is 15.9%, 3 worms infection is 0.43%. Worm infection rate of Sinh Mun is 97.2%, Thai Ethnicity of 96.6, La Ha ethnicity of 85%, Kinh ethnicity of 80.62 and Hmong ethnicity of 45.96%). Hookworm infection in Kinh and Thai ethnicity are higher than the ethnics. Conducting survey 2,188 household shows that 90.6% of households have latrines of which 92.9% are septic latrines. The higher rate of septic latrines the greater prevalence of worms. Conclusion: Intestinal worm infection rate increases by age group, worm infection rate in the ethnic groups * Trung tâm phòng chống sốt rét KST – CT Sơn La Tác giả liên lạc: BSCKI Nguyễn Văn Sơn, ĐT: 0912164637, Email: nguyenvansonsr@gmail.com Chuyên Đề Ký Sinh Trùng 139 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 is very high. The proportion of households with no sanitary latrines is 80.4 - 99.1%. Understanding about consequences of the cysticercoids is low. People do not know how to prevent diseases Key words: worm infection through the solid, Son La. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu Bệnh giun là bệnh ký sinh trùng gây ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ con người, trong đó nó còn là tác nhân gây suy dinh dưỡng ở lứa tuổi trẻ em. Phương pháp dịch tễ học mô tả (Điều tra cắt ngang xác định tỷ lệ mắc). Nhiễm giun liên quan tới nghèo đói, điều kiện sống thấp, vệ sinh môi trường kém, cung cấp nước không đảm bảo vệ sinh nước sạch, khí hậu và độ sạch của đất, vệ sinh cá nhân và môi trường kém, sự hiểu biết về y tế còn thấp. Nhiễm bệnh về giun thường làm giảm khả năng lao động và sự tập trung tư tưởng. Đối với trẻ em bị nhiễm giun làm giảm phát triển về trí tuệ. Nhiễm bệnh về giun cũng làm tăng tỷ lệ bệnh, tỷ lệ tử vong ở bà mẹ và thai nhi. Người bị nhiễm giun móc thường có biểu hiện thiếu máu. Xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm các bệnh giun truyền qua đất bằng điều tra ngang được thực hiện bằng các xét nghiệm phân. Mô tả sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh giun sán và phòng chống giun sán bằng bộ câu hỏi phỏng vấn. Chọn mẫu - Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng - Chọn ngẫu nhiên 6 huyện/11 huyện, tị theo bảng danh sách các huyện trong tỉnh Sơn La. - Mỗi huyện được lựa chọn ngẫu nhiên 3 xã. - Mỗi xã được lựa chọn ngẫu nhiên 4 bản. Với sinh địa cảnh của Tỉnh Sơn La luôn là môi trường thuận lợi cho bệnh giun ký sinh ở ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm giun truyền qua đất Bệnh giun sán Cách phòng chống bệnh giun sánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
9 trang 171 0 0