Danh mục

Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Khoa ngoại Tiết niệu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.89 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, đặc điểm vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu có bệnh lý đường tiết niệu được điều trị tại Khoa ngoại Tiết niệu – Thần kinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 474 bệnh nhân có bệnh lý tiết niệu được điều trị tại Khoa Ngoại Tiết niệu – Thần kinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 7/2017 đến 4/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Khoa ngoại Tiết niệu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược HuếTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 3 - tháng 6/2018 TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Lê Đình Khánh, Lê Đình Đạm, Nguyễn Khoa Hùng, Nguyễn Xuân Mỹ, Võ Minh Nhật, Nguyễn Ngọc Minh, Hồ Thị Ngọc Sương Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, đặc điểm vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu cóbệnh lý đường tiết niệu được điều trị tại Khoa ngoại Tiết niệu – Thần kinh Bệnh viện Trường Đại học Y DượcHuế. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 474 bệnh nhân có bệnh lý tiết niệu được điều trị tại KhoaNgoại Tiết niệu – Thần kinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 7/2017 đến 4/2018, có nước tiểu> 25 bc/ul có triệu chứng triệu chứng của bệnh lý đường tiết niệu hoặc kèm hội chứng nhiễm khuẩn được cấynước tiểu và xét nghiệm kháng sinh đồ. Các trường hợp cấy nước tiểu dương tính được phân tích về lâm sàngvà đặc điểm vi khuẩn. Kết quả: 187/474 (39,5%) bệnh nhân có triệu chứng liên quan đến nhiễm khuẩn đườngtiết niệu. Có 85/474 (17,9%) bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Triệu chứng đau thắtlưng chiếm tỉ lệ cao nhất (50,6%). Các triệu chứng của nhiễm khuẩn đường tiết niệu đa dạng, không có triệuchứng nổi bật. Tỉ lệ cấy nước tiểu dương tính là 45,5%. Vi khuẩn E.coli chiếm tỷ lệ cao nhất (46,67%), theo sauEnterococcus spp (16%), Enterobacter spp (12%), Staphycoccus aureus (10,67%), Pseudomonas aeruginosa(8,0%), Streptococcus faecali và Proteus (2,67%). Tỷ lệ sinh ESBL E.coli là 69,23%, Enterobacter spp là 33,33%.Tỉ lệ đề kháng với nhóm cephalosporin thế hệ 3 và quinolon cao. Nhóm vi khuẩn Gram âm nhạy cảm vớimeropenem, imipenem, amikacin trong khi gram dương còn nhạy cảm vancomycin. Kết luận: Triệu chứnglâm sàng nhiễm khuẩn đường tiết niệu đa dạng, triệu chứng điển hình cho NKĐTN chiếm tỷ lệ thấp. E.coli làloại vi khuẩn thường gặp nhiễm khuẩn đường tiết niệu 46,67%. Các vi khuẩn đề kháng cao với một số khángsinh thông thường nhất là nhóm cephalosporin thế hệ 3 và quinolon. Nhóm vi khuẩn gram (+) còn nhạy vớivancomycin, nhóm vi khuẩn gram (-) còn nhạy với cefoxitin, amikacin, và carbapenem. Từ khóa: nhiễm khuẩn đường tiết niệu Abstract Urinary Infection AT DEPARTMENT OF UROLOGY OF hue university of medicine and pharmacy hospital Le Dinh Khanh, Le Dinh Dam, Nguyen Khoa Hung, Nguyen Xuan My, Vo Minh Nhat, Nguyen Ngoc Minh, Ho Thi Ngoc Suong Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Objectives: To investigate clinical characteristics, bacterial characteristics, drug resistance status inpatients with urinary tract infections treated at Department of Urology, Hue University Hospital. Materialsand Method: The study was conducted in 474 patients with urological disease treated at Department ofUrology, Hue Universiry Hospital from July 2017 to April 2018. Urine culture was done in the patients withurine > 25 Leu/ul who have symptoms of urinary tract disease or infection symptoms. Patients with positiveurine cultures were analyzed for clinical and bacterial characteristics. Results: 187/474 (39.5%) patients hadsymptoms associated with urinary tract infections. 85/474 (17.9%) patients were diagnosed with urinarytract infection. The positive urine culture rate was 45.5%. Symptoms of UTI were varied, and no prominentsymptoms. E. coli accounts for the highest proportion (46.67%), followed by, Staphycoccus aureus (10.67%),Pseudomonas aeruginsa (8,0%), Streptococcus faecali and Proteus (2.67%). ESBL - producing E. coli was69.23%, ESBLproducingEnterobacter spp was 33.33%. Gram-negative bacteria are susceptible to meropenem,imipenem, amikacin while gram positive are vancomycin-sensitive. Conclusions: Clinical manifestations of Địa chỉ liên hệ: Lê Đình Khánh, email: ledinhkhanhdhyh@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2018.3.16 Ngày nhận bài: 10/5/2018; Ngày đồng ý đăng: 22/6/2018; Ngày xuất bản: 5/7/2018 100 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 3 - tháng 6/2018urinary tract infections varied and its typical symptoms are unclear. E.coli is a common bacterium (46.67%).Isolated bacteria have a high rate of resistance to some common antibiotics especially the third generationcephalosporins and quinolones. Most bacteria are resistant to multiple antibiotics at the same time. Gram(+) bacteria are susceptible to vancomycin, and gram (-) bacteria are susceptible to cefoxitin, amikacin, andcarbapenem. Keywords: urinary tract infection 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) là một 2.1. Đối tượng nghiên cứutrong những bệnh nhiễm khuẩn phổ biến nhất trong 474 bệnh nhân nhập viện tại Khoa Ngoại Tiếtthực hành lâm sàng [7],[8]. Bệnh có thể xảy ra ở tất niệu – Thần kinh Bệnh viện Đại học Y Dược Huế docả các độ tuổi [9], là nguyên nhân phổ biến nhất của các bệnh lý tiết niệu khác nhau vào 3 thời điểm khácnhiễm khuẩn bệnh viện, và cũng đồng thời là nguyên nhau ở Huế gồm mùa nắng nóng (tháng 7,8/ 2017),nhân phô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: