Danh mục

Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu từ ngoài thành ống và từ trong lòng ống thông tiểu tại khoa tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ năm 2013-2014

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.15 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ, mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở bệnh nhân đặt thông tiểu lưu tại Khoa Niệu, Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu từ ngoài thành ống và từ trong lòng ống thông tiểu tại khoa tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ năm 2013-2014Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Nghiên cứu Y họcTÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TỪ NGOÀI THÀNH ỐNGVÀ TỪ TRONG LÒNG ỐNG THÔNG TIỂU TẠI KHOA TIẾT NIỆU,BVĐK TP CẦN THƠ NĂM 2013-2014Trần Văn Nguyên*, Võ Xuân Huy*, Quách Trương Nguyện*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu do ống thông tiểu là loại nhiễm trùng thường gặp nhất tronglĩnh vực chăm sóc sức khỏe với tỷ lệ từ 21% đến 61,4%. Khoa Ngoại Niệu có tỷ lệ đặt thông tiểu khá cao, do đónghiên cứu này nhằm xác định tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu liên quan đến thông tiểu lưu nhằm gópphần cho việc chăm sóc và điều trị bệnh nhân tốt hơn.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ, mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở bệnhnhân đặt thông tiểu lưu tại Khoa Niệu, Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ.Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân được điều trị tại khoa Ngoại Niệu Bệnh viện Đa khoaThành Phố Cần Thơ có chỉ định đặt thông tiểu lưu > 2 ngày - Nghiên cứu cohort tiền cứu.Kết quả: Nghiên cứu được tiến hành từ ngày 01/09/2013 đến ngày 30/04/2014 đạt 30 mẫu với kết quả: Tỷlệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên bệnh nhân đặt thông tiểu là 36,7%. Tác nhân thường gặp là Pseudomonasaeruginosa với tỷ lệ 45,4%, Escherichia coli và candida spp đồng tỷ lệ 18,2%. Tác nhân gây bệnh xâm nhập theođường ngoài ống chiếm 54,5%, đường trong ống chiếm 45,5%. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên bệnh nhân đặtthông tiểu không triệu chứng là 72,7%. Xét nghiệm nước tiểu có bạch cầu trung bình là 142,3 ± 196,2 bạchcầu/µl, protein trung bình 0,4 g/l, hồng cầu niệu trung bình 103,6/µl. Yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiếtniệu trên bệnh nhân đặt thông tiểu: ≥ 60 tuổi (RR: 7,7), thời gian lưu trên 6 ngày (RR: 7,7), đái tháo đường (RR:7,1), suy thận (RR: 14,2).Kết luận: Vi khuẩn xâm nhập theo đường ngoài ống cao hơn đường trong ống và chủ yếu là Pseudomonasaeruginosa.Từ khóa: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh viện, thông tiểu lưu.ABSTRACTFIGURES OF INTRALUMINAL AND EXTRAMURAL CATHETER-RELATED URINARY INFECTIONSIN CANTHO GENERAL HOSPITAL IN 2013-2014Tran Van Nguyen, Vo Xuan Huy, Quach Truong Nguyen* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 4- 2014: 123 - 127Introduction: Catheter-related urinary infection is not uncommon in hospitals, from 21% to 61.4%,specially in urological department. So, this study aims at that concern.Objectives: To confirm the rate of urinary infection due to pathogens of intraluminal and extramuralindwelling catheter.Patients and method: Prospective, cross-sectional and comparative study of patients with indwellingcatheter longer than 2 days.Results: From 1st Sep 2013 to 30th Apr 2014, thirty patients are collected. General figure of urinary infection* Khoa ngoại niệu BV Đa Khoa Thành Phố Cần ThơTác giả liên lạc: BS. Trần Văn NguyênĐT: 0913816650Chuyên Đề Thận NiệuEmail: tvnguyen@ctump.edu.vn123Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014is 36.7%. Pseudomonas aeruginosa accounts for 45.4%; Escherichia coli and candida spp are the same of 18.2%.Extramural and intraluminal pathogens are of 54.5% and 45.5%, respectively.Asymptomatic urinary infection isof 72.7%. Leukocyturia is up to 142.3 ± 196.2 /µl. Proteinuria of 0.4g/L, Erythrocyturia of 103.6/µl. Risk factorsof urinary infection relates strongly to age > 60 Y.O (RR: 7.7), to time of indwelling (RR: 7.7), and to DiabetesMellitus (RR: 7.1).Conclusion: Extramural pathogen dominate the indwelling catheter-related urinary infection andPseudomonas aeruginosa is the first concern.Key word: Catheter-related urinary infection.ĐẶT VẤN ĐỀNhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) trênbệnh nhân đặt thông tiểu được xem là loạinhiễm trùng thường gặp nhất trong lĩnh vựcchăm sóc sức khỏe(13). Tỷ lệ NKĐTN do thôngtiểu theo Liedberg và Lundeberg, Riley, Bùi ĐứcTiến, Nguyễn Thị Tuyết Trinh, Nguyễn TrọngHiệp lần lượt chiếm 24%, 21%, 28,4 %, 36,7 % và28,9%(14,7,9,6,4). Trực khuẩn mủ xanh gây NKĐTNbệnh viện lên đến 12-16%. Vi khuẩn này gây nêncác biến chứng nặng như mủ thận, teo thận vànhiễm khuẩn huyết(3). Khoa Ngoại Niệu có tỷ lệđặt thông tiểu khá cao, do đó chúng tôi tiến hànhnghiên cứu này nhằm:MỤC TIÊU1. Xác định tỷ lệ NKĐTN ở bệnh nhân đặtthông tiểu lưu tại Khoa Niệu, Bệnh viện Đa khoaThành Phố Cần Thơ (BVĐKTPCT).2. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàngcủa NKĐTN trên bệnh nhân NKĐTN có đặtthông tiểu lưu tại Khoa Niệu.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuBệnh nhân điều trị tại khoa ngoại niệuBVĐKTPCT có chỉ định đặt thông tiểu lưu > 2ngày.Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân đã bị NKĐTN trước khi đặtthông tiểu hoặc đặt thông tiểu lưu trước đó, tổnthương đường tiết niệu, đã được phẫu thuật haylàm các thủ thuật liên quan đến đường tiết niệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: