Danh mục

TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ RUỘT

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.36 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu các loại rau thủy sinh thường được dùng để ăn sống hoặc chưa nấu chín có khả năng gây nhiễm sán lá ruột (Fasciolopsis buski) ở người ở phường Phú cát, TP. Huế, (2) Nhận xét biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân nhiễm sán lá lớn ở ruột, đề xuất một số biện pháp dự phòng nhằm góp phần chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ RUỘT TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ RUỘT TÓM TẮT Mục tiêu: (1) Tìm hiểu các loại rau thủy sinh thường được dùng để ăn sốnghoặc chưa nấu chín có khả năng gây nhiễm sán lá ruột (Fasciolopsis buski) ởngười ở phường Phú cát, TP. Huế, (2) Nhận xét biểu hiện lâm sàng của bệnh nhânnhiễm sán lá lớn ở ruột, đề xuất một số biện pháp dự phòng nhằm góp phần chămsóc sức khỏe cho cộng đồng. Phương pháp: Phỏng vấn các đối tượng đưa vào nghiên cứu bằng phiếuđiều tra đã soạn sẵn, và xét nghiệm phân tìm trứng sán Fasciolopsis buski bằngphương pháp tập trung Formalin- ether. Kết quả và kết luận: tỉ lệ nhiễm sán lá ruột (Fasciolpsis buski) ở phườngPhú Cát là:1,75%. Đường lây nhiễm chủ yếu của bệnh ở vùng này là: do ăn cácloại rau thực vật trồng dưới nước chưa được rữa sạch hoặc nấu chín.- Sán lá ruộtcó tuổi thọ thấp dưới một năm.- Biện pháp dự phòng là quan trọng có thể phòngđược nhiễm sán lá ruột cũng như sán lá gan lớn. Triệu chứng nhiễm sán lá ruộtkhông điển hình nên người cán bộ y tế cần quan tâm, khi bệnh nhân có các triệuchứng đau bụng, rối loạn tiêu hoá cần cho làm xét nghiệm phân và dịch tá tràngbằng phương pháp đặc thù để chẩn đoán ABSTRACT Objectives(1) Finding Fasciolopsis buski in the aquatic vegetables that PhuCat commune, Hue city, used to consume raw (2)Dicussin g on clinicalmanifestations of patients who had Fasciolpsis buski infection in Phu Catcommune, Hue city, proposing some preventive measures in the communitieshealth. Methods: interviewing subjects by interview paper, and examining stool tofind the eggs of Fasciolpsis buski through Formalin – ether methods. Results and conclusions: the prevalence rate of Fasciolpsis buski in Phu Catcommune is 1.75%, the main transmission of F. buski /F. hepatica in this area isthe eating of raw aquatic vegetable.The life span of an adult fluke is only a fewmonths.The prophylaxis is important, and the control F.buski as also F. hepaticainfection is easy. Infection with F. buski is often symptomless. Therefore thephysican should be aware of their presence. And formalin - ether concentrationmethod should be done should be done to examine stool of patients with digestivesymptoms. ĐẶT VẤN ĐỀ Sán lá ruột (Fasciolopsis buski) và sán lá gan lớn (Fasciola hepatica &Fasciola gigantica) là loại sán lá lớn thuộc họ Echinostomatoidea ký sinh ở ngườigây bệnh. Người ta ước tính khoảng 10 triệu người trên thế giới nhiễmFasciolopsis buski, thường gặp nhất ở Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, TháiLan, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ và Bangladesh Fasciola hepatica gặp chủ yếu ởvùng ôn đới có chăn nuôi cừu. Fasciola gigantica phân bố chủ yếu ở Đông Nam Á,Châu Phi, Nhiệt đới(6,7). Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới là một trong những nước đang pháttriển, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn đã làm ảnh hưởng đến tình hình nhiễmsán lá ruột. Năm 1947 Galliard và Đặng văn Ngữ đã gặp 5 trường hợp bệnh nhânnhiễm sán lá ruột ở bệnh viện Hà Nội. Năm 1971 Phan Chung Sang phát hiện 6trường hợp bệnh nhân nhiễm sán lá ruột ở đồng bằng sông Cửu Long và theo ĐỗDương Thái năm 1959 tỷ lệ người Việt Nam khoảng 0,08% bị nhiễm sán lá ruột.Cho đến nay ít có công trình nghiên cứu về lĩnh vực này ở nước ta. Theo điều tra của Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại Học Y Huế năm 2002cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá ruột Fasciolopsis buski khá cao ở Ph ường Phú CátThành phố Huế 1,75%. Những nghiên cứu chu kỳ sinh thái của Fasciolopsis buskivà Fasciola hepatica đều có giai đoạn ký sinh ở các loại thực vật thủy sinh; ngườimắc bệnh do ăn các loại rau thủy sinh chưa được nấu chín(4,5). Vì vậy chúng tôiđặt vấn đề thực hiện đề tài “Tình hình nhiễm sán lá ruột ở cộng đồng dân c ưphường Phú Cát - thành phố Huế” nhằm mục đích: 1. Tìm hiểu các loại rau thủy sinh thường được dùng để ăn sống hoặc chưanấu chín ở Huế có khả năng gây nhiễm sán lá ruột (Fasciolopsis buski) ở người đểlàm tiền đề cho các nghiên cứu về sau. 2. Nhận xét biểu hiện lâm sàng của bệnh nhiễm sán lá ruột, đề xuất một sốbiện pháp dự phòng nhằm góp phần chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nhân dân sống ở địa bàn đường Chi Lăng và bờ sông Hương thuộc phườngPhú Cát Thành phố Huế. Với địa bàn chật hẹp dân cư đông đúc đa số là nhân dânlao động có tập quán và thói quen ăn uống chưa bảo đảm vệ sinh, hằng năm lạiphải chịu tác hại lớn của nhiều trận lũ lụt, vì lẽ đó đã làm ảnh hưởng không ít đếnvấn đề vệ sinh môi trường cũng như vấn đề sức khỏe, đặc biệt là các bệnh giunsán. Từ số liệu có được qua kết quả nghiên cứu điều tra của Bộ môn Ký SinhTrùng Trường Đại Học Y Khoa Huế, chúng tôi đã chọn đối tượng để nghiên cứugồm: - Số hộ gia đình có thành viên bị nhiễm sán lá ruột gồm 30 hộ. T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: