Danh mục

Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng tại Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A tỉnh Khánh Hòa năm 2021

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với 2 mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng tại Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A tỉnh Khánh Hòa; đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng tại Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A tỉnh Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng tại Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A tỉnh Khánh Hòa năm 2021Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 31 - 9/2024: 185-194 185DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.31.2024.679Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng tại Khoa Ngoạitổng hợp Bệnh viện A tỉnh Khánh Hòa năm 2021 Huỳnh Thị Ái Nhân và Phạm Thị Quỳnh Yên* Trường Đại học Duy Tân, Đà NẵngTÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) tại Khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện A tỉnhKhánh Hòa năm 2021. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu từ 01/2021 đến06/2021 trên hồ sơ bệnh án có chỉ định phẫu thuật tại Khoa Ngoại tổng hợp và lấy mẫu toàn bộ. Kết quả:Trong 150 hồ sơ bệnh án thu thập có 18.4% bệnh nhân >60 tuổi. Phẫu thuật sạch chiếm 57.3% và sạch –nhiễm là 40.7%; Có 65.0% phẫu thuật thuộc nhóm bệnh tiêu hóa, gan, tụy và mật. Ghi nhận 95% bệnhnhân có điểm nhiễm khuẩn vết mổ bằng 0 khi đánh giá nguy cơ theo thang điểm NNIS. Về sử dụng thuốc,kháng sinh được lựa chọn phổ biến là cephalosporin thế hệ 3 (C3G) (thường gặp là ceftizoxim). Nhóm phẫuthuật cắt ruột thừa phối hợp cephalosporin với metronidazol chiếm tỷ lệ cao nhất (58.9%), đơn trị liệu C3G(ceftizoxim hoặc cefotaxim) chiếm 30.5%. Về thời gian sử dụng 3.3% bệnh nhân được ngừng kháng sinhtheo đúng khuyến cáo trong vòng 24giờ và đến 71.3% bệnh nhân được sử dụng kháng sinh kéo dài 4 ngàysau khi đóng vết mổ. Kết luận: Ở bệnh viện đã thực hiện sử dụng kháng sinh dự phòng tuy nhiên việc tuânthủ sử dụng KSDP theo y văn còn hạn chế. Về mặt thực tế trên lâm sàng, 100% bệnh nhân đều đáp ứng tốt,không xuất hiện nhiễm khuẩn sau phẫu thuật và xuất viện với tình trạng vết mổ khô, sức khoẻ tốt.Từ khóa: kháng sinh dự phòng, nhiễm khuẩn vết mổ, phẫu thuật ngoại khoa, Khoa Ngoại tổng hợp1. ĐẶT VẤN ĐỀNhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là một biến chứng có nhiên để đạt được hiệu quả và sử dụng khángthể xảy ra sau phẫu thuật, với tỷ lệ từ 2% - 15% tùy sinh an toàn, hợp lý vẫn còn là thách thức. Sửvào loại phẫu thuật. Đây là một sự cố y khoa không dụng kháng sinh không hợp lý là nguyên nhânmong muốn và là nguyên nhân quan trọng gây chính dẫn đến gia tăng tỷ lệ kháng thuốc. Việtthuật tử vong ở người bệnh được phẫu thuật trên Nam đang phải đối mặt với thực trạng đáng báotoàn thế giới [1]. Bên cạnh đó, NKVM gây kéo dài động khi tỷ lệ kháng thuốc lên đến 40% (2019),thời gian nằm viện của bệnh nhân (BN) sau phẫu trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ đềthuật và làm tăng chi phí lên đáng kể. Một số kháng kháng sinh cao nhất thế giới [2]. Năm 2012,nghiên cứu cho thấy gánh nặng NKVM tại Việt Nam Bộ Y tế đã ban hành hướng dẫn sử dụng khángảnh hưởng 5% đến 10% tổng số BN được phẫu sinh an toàn và hiệu quả trong đó có đề cập đếnthuật hàng năm với con số ước tính từ 100,000 đến hướng dẫn sử dụng KSDP. Tuy nhiên cho đến nay,200,000 trường hợp. Ngoài ra, NKVM còn làm tăng còn rất nhiều hạn chế và vấn đề để thực hiệngấp 2 lần thời gian nằm viện và chi phí điều trị trực được hướng dẫn trên.tiếp cho BN [1, 3]. Theo thống kê tại Hoa Kỳ, số ngày Nhận thấy tầm trọng của vấn đề, tại Bệnh viện A vớinằm viện ở những BN được tiến hành phẫu thuật mong muốn nâng cao hiệu quả phòng ngừa vàgia tăng trung bình 7.4 ngày và chi phí phát sinh đang bước đầu ứng dụng kháng sinh trong dựhằng năm khoảng 130 triệu USD [1]. phòng NKVM tại Khoa Ngoại tổng hợp. Tuy nhiênCó nhiều biện pháp đưa ra nhằm giảm thiểu tình chưa có một nghiên cứu nào đề cập về vấn đề trên.trạng này, trong đó kháng sinh dự phòng (KSDP) Do đó, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:là biện pháp được sử dụng phổ biến hiện nay, tuy “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh dự phòngTác giả liên hệ: Phạm Thị Quỳnh YênEmail: phamtquynhyen@dtu.edu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686186 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 31 - 9/2024: 185-194tại Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A tỉnh Khánh lâm sàng và không đầy đủ thông tin các chỉ tiêuHòa năm 2021” với 2 mục tiêu: nghiên cứu.+ Khảo sát đặc điểm bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng tại Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A 2.2 Phương pháp nghiên cứu tỉnh Khánh Hòa. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu+ Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng tại Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu từ thời điểm Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A tỉnh Khánh Hòa. 1/01/2021 đến 31/06/2021 tại Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A tỉnh Khánh Hòa.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Mẫu nghiên cứu 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệuĐối tượng được đưa vào nghiên cứu bao gồm các Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu trên hồ sơbệnh án của BN có chỉ định phẫu thuật và được bệnh án của BN có chỉ định phẫu thuật tại Khoathực hiện phẫu thuật tại Khoa ngoại tổng hợp, Ngoại tổng hợp, Bệnh viện A tỉnh Khánh Hòa trongBệnh viện A tỉnh Khánh Hòa trong thời gian từ thời gian từ tháng 01/2021 đến 06/2021.tháng 01 đến tháng 06 năm 2021.Tiêu chuẩn loại trừ đối với các hồ sơ bệnh án không 2.2.3. Phương pháp xử lí số liệurõ ràng (thời điểm phẫu thuật không rõ ràng), thiếu Mã hóa và nhập vào máy bằng phần mềmthông tin (BMI, ASA, tuổi, …), các xét nghiệm cận Microsoft Excel 2016. Hình 1. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu3. KẾT QUẢ NGH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: