Tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ khuyết tật từ 3-14 tuổi tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu cầu điều trị của trẻ khuyết tật từ 3-14 tuổi tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ khuyết tật từ 3-14 tuổi tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 TÌNH HÌNH SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TỪ 3-14 TUỔI TẠI CƠ SỞ NUÔI DƯỠNG VÀ BẢO TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT THIÊN PHƯỚC, CỦ CHI Phan Ái Hùng*, Nguyễn Thị Thúy Lan* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu cầu điều trị của trẻ khuyết tật từ 314 tuổi tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi. Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 65 trẻ (40 nam, 25 nữ), trong số đó có 51 trẻ bị bại não, 14 trẻ mắc các khuyết tật khác. Số trẻ có khả năng nhai được thức ăn chiếm tỉ lệ 47,7%, số trẻ còn lại không có khả năng nhai thức ăn. Các trẻ được khám tình trạng sâu răng và nha chu, sử dụng các chỉ số theo phương pháp điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng của Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới. Kết quả: Tỉ lệ sâu răng 73,84%; chỉ số smtr 4,58 và SMTR 5,11; tỉ lệ viêm nướu có chảy máu 16,92%; nhu cầu điều trị trám 1 mặt răng/trẻ: 4,57; trám từ 2 mặt răng trở lên/trẻ: 1,6; nhu cầu điều trị tủy/trẻ: 1,5; nhu cầu nhổ/trẻ: 2,71. Kết luận: Kết quả cho thấy cần phải tiến hành điều trị sớm cho trẻ đồng thời kết hợp hướng dẫn các cô giáo chăm sóc vệ sinh răng miệng và kiểm soát mảng bám cho trẻ. Từ khóa: Sức khỏe răng miệng, nhu cầu điều trị, trẻ khuyết tật. ABSTRACT ORAL HEALTH OF DISABLED CHILDREN IN THIEN PHUOC HOME FOR CHILDREN WITH DISABILITY, CU CHI Nguyen Thi Thuy Lan, Phan Ai Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 115 - 118 Objective: To evaluate oral health status and treatment needs of disabled children (3-14 year-old) in Thien Phuoc Home for Children with Disability, Cu Chi, Viet Nam. Methods: The survey included 65 children (40 male, 25 female). Children was examined for caries and periodontal status using the examination form recommended in the manual “Who basis oral health survey method” (1997). Results: The prevalence of caries was found as 73.84%, and the gingivitis was found as 16.9%. Therefore, one surface filling was needed for 4.57, while two surface fillings needed 1.6. Pulp treatment was needed 1.5 and extraction was needed 2.71. The results of our study demonstrate a high caries prevalence, poor oral hygiene and extensive unmet needs for dental treatment in Thien Phuoc Homes for Children with Disability, Cu Chi, Viet Nam. Conclusion: Effort must be made to encourage the teachers of these children to promote and improve their oral health. Keywords: Oral health, treatment need, disabled children. * Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp HCM Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thúy Lan ĐT: 0916740209 116 Email: thuylandent@gmail.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết cấu trúc cơ thể, suy giảm các chức năng, hạn chế khả năng hoạt động, khó khăn trong sinh hoạt học tập, vui chơi và lao động. Nguyên nhân của khuyết tật do: Thời kỳ mang thai mẹ bị ốm, bị nhiễm độc, bệnh di truyền gây dị tật bẩm sinh. Mẹ đẻ khó, bị ngạt phải can thiệp dụng cụ. Nuôi dưỡng và chăm sóc: suy dinh dưỡng, thiếu Vitamin A, loét giác mạc, thiếu iốt. Tai nạn, bệnh tật để lại di chứng: viêm não, sốt xuất huyết, sốt bại liệt, lao, viêm tai chảy mủ. Tại Việt Nam, từ 1991-1995, trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam điều tra tại 13 tỉnh, 13 huyện với tổng số 313 xã, trên dọc địa bàn Bắc-Trung-Nam trên các đối tượng trẻ có tật từ 0-16 tuổi. Kết quả cụ thể: Tỉ lệ trẻ khuyết tật / tổng dân số: 1%. Tỉ lệ trẻ có tật / tổng số trẻ cùng độ tuổi: 2%. Nghiên cứu Y học Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tình trạng sâu răng, tỉ lệ mắc, số trung bình smtr, SMTR. Xác định tình trạng nha chu gồm tỉ lệ viêm nướu. Xác định nhu cầu điều trị bệnh sâu răng và nha chu. Đề xuất hướng giải quyết vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ khuyết tật tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu Gồm 65 trẻ khuyết tật từ 3 - 14 tuổi được nuôi dưỡng tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi. Phương pháp nghiên cứu Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả. Việc khám tình trạng sức khỏe răng miệng được thực hiện bởi 2 người đã được huấn luyện định chuẩn. Phương tiện nghiên cứu: Phiếu khám (theo mẫu phiếu điều tra sức khỏe răng miệng của WHO). Tỉ lệ có tật nặng / tổng số trẻ có tật: 30%. Bộ đồ khám. Tỉ lệ trẻ có tật trí tuệ: 27%. Ghế nha lưu động. Tỉ lệ trẻ có tật vận động: 19%. Máy tính. Tỉ lệ trẻ có tật ngôn ngữ: 17%. Hóa chất kiểm soát lây nhiễm. Tỉ lệ trẻ có tật thị giác: 15%. Tỉ lệ trẻ có tật thính giác: 12%. Tỉ lệ trẻ đa tật: 4,2%. Tỉ lệ trẻ có hành vi xa lạ: 1,7%. Còn lại là các tật khác. Từ kết quả điều tra trên, ta thấy trẻ có tật ở Việt Nam giai đoạn đó là tương đương 1 triệu em, thực trạng đời sống vật chất và tinh thầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ khuyết tật từ 3-14 tuổi tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 TÌNH HÌNH SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TỪ 3-14 TUỔI TẠI CƠ SỞ NUÔI DƯỠNG VÀ BẢO TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT THIÊN PHƯỚC, CỦ CHI Phan Ái Hùng*, Nguyễn Thị Thúy Lan* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu cầu điều trị của trẻ khuyết tật từ 314 tuổi tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi. Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 65 trẻ (40 nam, 25 nữ), trong số đó có 51 trẻ bị bại não, 14 trẻ mắc các khuyết tật khác. Số trẻ có khả năng nhai được thức ăn chiếm tỉ lệ 47,7%, số trẻ còn lại không có khả năng nhai thức ăn. Các trẻ được khám tình trạng sâu răng và nha chu, sử dụng các chỉ số theo phương pháp điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng của Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới. Kết quả: Tỉ lệ sâu răng 73,84%; chỉ số smtr 4,58 và SMTR 5,11; tỉ lệ viêm nướu có chảy máu 16,92%; nhu cầu điều trị trám 1 mặt răng/trẻ: 4,57; trám từ 2 mặt răng trở lên/trẻ: 1,6; nhu cầu điều trị tủy/trẻ: 1,5; nhu cầu nhổ/trẻ: 2,71. Kết luận: Kết quả cho thấy cần phải tiến hành điều trị sớm cho trẻ đồng thời kết hợp hướng dẫn các cô giáo chăm sóc vệ sinh răng miệng và kiểm soát mảng bám cho trẻ. Từ khóa: Sức khỏe răng miệng, nhu cầu điều trị, trẻ khuyết tật. ABSTRACT ORAL HEALTH OF DISABLED CHILDREN IN THIEN PHUOC HOME FOR CHILDREN WITH DISABILITY, CU CHI Nguyen Thi Thuy Lan, Phan Ai Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 115 - 118 Objective: To evaluate oral health status and treatment needs of disabled children (3-14 year-old) in Thien Phuoc Home for Children with Disability, Cu Chi, Viet Nam. Methods: The survey included 65 children (40 male, 25 female). Children was examined for caries and periodontal status using the examination form recommended in the manual “Who basis oral health survey method” (1997). Results: The prevalence of caries was found as 73.84%, and the gingivitis was found as 16.9%. Therefore, one surface filling was needed for 4.57, while two surface fillings needed 1.6. Pulp treatment was needed 1.5 and extraction was needed 2.71. The results of our study demonstrate a high caries prevalence, poor oral hygiene and extensive unmet needs for dental treatment in Thien Phuoc Homes for Children with Disability, Cu Chi, Viet Nam. Conclusion: Effort must be made to encourage the teachers of these children to promote and improve their oral health. Keywords: Oral health, treatment need, disabled children. * Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp HCM Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thúy Lan ĐT: 0916740209 116 Email: thuylandent@gmail.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết cấu trúc cơ thể, suy giảm các chức năng, hạn chế khả năng hoạt động, khó khăn trong sinh hoạt học tập, vui chơi và lao động. Nguyên nhân của khuyết tật do: Thời kỳ mang thai mẹ bị ốm, bị nhiễm độc, bệnh di truyền gây dị tật bẩm sinh. Mẹ đẻ khó, bị ngạt phải can thiệp dụng cụ. Nuôi dưỡng và chăm sóc: suy dinh dưỡng, thiếu Vitamin A, loét giác mạc, thiếu iốt. Tai nạn, bệnh tật để lại di chứng: viêm não, sốt xuất huyết, sốt bại liệt, lao, viêm tai chảy mủ. Tại Việt Nam, từ 1991-1995, trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam điều tra tại 13 tỉnh, 13 huyện với tổng số 313 xã, trên dọc địa bàn Bắc-Trung-Nam trên các đối tượng trẻ có tật từ 0-16 tuổi. Kết quả cụ thể: Tỉ lệ trẻ khuyết tật / tổng dân số: 1%. Tỉ lệ trẻ có tật / tổng số trẻ cùng độ tuổi: 2%. Nghiên cứu Y học Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tình trạng sâu răng, tỉ lệ mắc, số trung bình smtr, SMTR. Xác định tình trạng nha chu gồm tỉ lệ viêm nướu. Xác định nhu cầu điều trị bệnh sâu răng và nha chu. Đề xuất hướng giải quyết vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ khuyết tật tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu Gồm 65 trẻ khuyết tật từ 3 - 14 tuổi được nuôi dưỡng tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi. Phương pháp nghiên cứu Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả. Việc khám tình trạng sức khỏe răng miệng được thực hiện bởi 2 người đã được huấn luyện định chuẩn. Phương tiện nghiên cứu: Phiếu khám (theo mẫu phiếu điều tra sức khỏe răng miệng của WHO). Tỉ lệ có tật nặng / tổng số trẻ có tật: 30%. Bộ đồ khám. Tỉ lệ trẻ có tật trí tuệ: 27%. Ghế nha lưu động. Tỉ lệ trẻ có tật vận động: 19%. Máy tính. Tỉ lệ trẻ có tật ngôn ngữ: 17%. Hóa chất kiểm soát lây nhiễm. Tỉ lệ trẻ có tật thị giác: 15%. Tỉ lệ trẻ có tật thính giác: 12%. Tỉ lệ trẻ đa tật: 4,2%. Tỉ lệ trẻ có hành vi xa lạ: 1,7%. Còn lại là các tật khác. Từ kết quả điều tra trên, ta thấy trẻ có tật ở Việt Nam giai đoạn đó là tương đương 1 triệu em, thực trạng đời sống vật chất và tinh thầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Sức khỏe răng miệng Trẻ khuyết tật Điều trị bệnh răng miệng Kiểm soát mảng bámGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0