Thông tin tài liệu:
Kết quả điều tra cho thấy tàu thuyền nghề cá Khánh Hòa có công suất nhỏ, hoạt động đánh bắt ven bờ, trang thiết bị trên tàu còn thiếu thốn và chưa đảm bảo an toàn. Từ năm 2008 đến năm 2012 đã xảy ra 19 vụ tai nạn đâm va tàu cá, nguyên nhân chính là do trình độ thuyền trưởng còn non kém.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình tai nạn tàu cá ở tỉnh Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2014THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCTÌNH HÌNH TAI NẠN TÀU CÁ Ở TỈNH KHÁNH HÒAACCIDENT SITUATION FISHING VESSELS IN KHANH HOA PROVINCENguyễn Đức Sĩ1Ngày nhận bài: 31/12/2013; Ngày phản biện thông qua: 19/3/2014; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014TÓM TẮTKết quả điều tra cho thấy tàu thuyền nghề cá Khánh Hòa có công suất nhỏ, hoạt động đánh bắt ven bờ, trang thiếtbị trên tàu còn thiếu thốn và chưa đảm bảo an toàn.Từ năm 2008 đến năm 2012 đã xảy ra 19 vụ tai nạn đâm va tàu cá, nguyên nhân chính là do trình độ thuyền trưởngcòn non kém. Có 96 vụ tai nạn hỏng máy do chất lượng máy và công tác bảo dưỡng máy kém. Có 2 vụ tai nạn cháy tàu dobị chập mạch điện và sử dụng bếp ga không đúng kỹ thuật.Từ khóa: tai nạn, thiết bị an toànABSTRACTThe survey results showed that fishing vessels in Khanh Hoa province with small capacity, inshore fisheries, shortageof equipments and not ensure safety.From 2008 to 2012 there were 19 accidents collision of fishing vessels happened, the cause was due to poor skillsof master. There are 96 accidents due to the quality of machine breakdowns and poor maintenance work. There were 2 fireaccidents due to short-circuit the electric and gas stoves do not use proper technique.Keywords: accidents, safety equipmentI. ĐẶT VẤN ĐỀDo sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho tìnhhình thời tiết trên các vùng biển của thế giới và ViệtNam diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường.Nhiều cơn bão nhiệt đới đã đổ bộ vào Việt Nam gâynên những tổn thất to lớn về người và tài sản chongư dân các tỉnh ven biển, trong đó có ngư dân tỉnhKhánh Hòa.Tàu cá của ngư dân Khánh Hòa đã thực hiệnviệc trang bị an toàn nhưng chưa đáp ứng yêu cầuđể hoạt động đánh bắt trên biển đặc biệt là đánh bắtxa bờ. Trong 5 năm gần đây, đã xảy ra một số tainạn tàu thuyền đâm va, cháy nổ, hỏng máy,... gâythiệt hại đáng kể về người và tài sản. Những tai nạnnày nguyên nhân chính là do chủ quan, bất cẩn củangười điều khiển phương tiện. Bên cạnh đó, cáctrang thiết bị, máy móc đã quá hạn sử dụng hoặcgiảm độ bền đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn cóthể xảy ra bất cứ lúc nào cho người lao động biển.Hiện nay Nhà nước đã ban hành nhiều văn bảnpháp quy có liên quan đến việc đảm bảo an toàn1cho người và phương tiện nghề cá hoạt động trênbiển. Gần đây là Thông tư số 02/2007/TT-BTS ngày13/7/2007 của Bộ Thủy sản hướng dẫn thực hiệnNghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 củaChính phủ về đảm bảo an toàn cho người và tàucá hoạt động thủy sản; Chỉ thị số 22/2006/CT-TTgngày 30/06/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc“Tăng cường công tác đảm bảo an toàn cho hoạtđộng đánh bắt hải sản trên các vùng biển, đặc biệtlà tàu đánh bắt xa bờ”. Các cơ quan chức năngkhông ngừng kiểm tra giám sát hoạt động đánh bắthải sản của ngư dân. Tuy nhiên, việc chấp hànhcác quy định về trang bị an toàn trên tàu cá của ngưdân chưa nghiêm, còn thiếu thốn và chưa đảm bảoan toàn.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA1. Đối tượng điều tra- Các loại tai nạn xảy ra trên tàu cá tỉnhKhánh Hòa.TS. Nguyễn Đức Sĩ: Viện Khoa học và Công nghệ khai thác thủy sản – Trường Đại học Nha Trang42 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/20142. Phương pháp điều tra- Các văn bản pháp quy có liên quan đến côngtác an toàn tàu cá được lưu trữ ở các cơ quan chứcnăng trong tỉnh Khánh Hòa.- Số liệu thống kê về tàu thuyền, trang thiếtbị an toàn, các loại tai nạn tàu thuyền do Chi cụcKhai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòaquản lý.- Phỏng vấn ngư dân theo mẫu thiết kế sẵn đểthu thập số liệu về tàu thuyền, trang thiết bị an toàn,các loại hình tai nạn.III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA1. Tàu thuyềnTheo thống kê của Chi cục Khai thác và Bảo vệnguồn lợi thủy sản Khánh Hòa, số lượng tàu thuyềnnghề cá tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 là9712 chiếc được thể hiện ở các bảng 1.Bảng 1. Tổng hợp số lượng tàu thuyền theo các địa phương trong TỉnhCông suất (CV)< 2020 - < 5050 - < 9090-< 250250 - <400³ 400TổngCâu77124728544071147Lưới rê33859448010939669Lưới kéo5047618719082151000NghềLưới cước1701403258102138Lưới quét2364120081Lưới mành72874933185115341285790247207Pha xúcLưới trũ391559573234389Lưới vây39131472232244Dịch vụ thủy sản26143694481291184015710221201255352584636583297779712Nghề khácTổngHình 1. Phân bố số lượng tàu thuyền theo nghềBảng 2. Phân bố số lượng tàu thuyền theo nhóm công suấtNăm20082009201020112012< 208.1608.0495.5395.5335.53520 ÷ < 503.3983.4142.6382.5992.58450 ÷ < 9084982866364163690 ÷ < 250510570594579583250 ÷ < 400109138212278297≥ 4001727366777Tổng13.04313.0269.6829.6979.712Loại tàu (CV)TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 43Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2014Hình 2. Biến động số lượng tàu thuyền trong 5 nămTừ bảng 1, bảng 2, hình 1 và hình 2 cho thấy, biến động tàu thuyền theo nghề và theo công suất tàu từnăm 2008 đến năm 2012 có sự thay đổi đáng kể, nhóm tàu có công suất < 90 CV đều giảm, riêng nhómtàu < 20 CV giảm mạnh. Nhóm tàu từ 90 - < 250 CV tăng 1,14 lần; từ 250 - < 400 CV tăng 2,72 lần, đặc biệt lànhóm tàu ≥ 400 tăng gấp 4,5 lần so với năm 2008. Tuy nhiên, nếu tính theo nghề thì tàu thuyền làm nghề đánhcá ven bờ chiếm trên 50% so với tổng số tàu thuyền toàn Tỉnh.2. Trang bị phương tiện bảo đảm an toànBảng 3. Tổng hợp các phương tiện bảo đảm an toàn trên tàu cáPhạm vi hoạt động (hải lý)Trang bịan toànTT1Phao bè0 ÷ < 24(7 tàu)24 ÷ < 50(19 tàu)> 50(16 tàu)011716Tổng số(cái)Số lượng trang bịtheo quy định (cái)Tỷ lệ(%)3441832Phao tròn06272356116 ...